Chư Thiền Đức Trung Hoa sau Lâm Tế Nghĩa Huyền Tập 2 (song ngữ Việt-Anh) (2024)

Tập ITập IITập IIITập IV


THIỆN PHÚC


CHƯ THIỀN ĐỨC
TRUNG HOASAU LÂM TẾ NGHĨA HUYỀN
ZEN VIRTUES
CHINA AFTER LIN-CHI I-HSUAN
VIỆT-ANH |VIETNAMESE-ENGLISH

TẬP HAI|VOLUME TWO

Phật Giáo Việt NamHải Ngoại

MỤC LỤCTHEO MẪU TỰ

TABLE OF CONTENT ON ALPHABETICAL ORDERS

TẬP HAI|VOLUME TWO

A

An Quốc Huyền Đỉnh—An-kuo Hsuan-ting Ch.11 (I)(II) 1375

Ấn Chính—Yin-chen Ch.11 (F)(LXXII) 1355

Ấn Giản—Yin-jian Ch.11 (D)(LXXIX) 1325

Ấn Hải—Yin-hai Ch. (G)(IV) 1374

Ấn Tông Pháp Tính— Ch.11 (B)(XXXVI) 1293

B

Ba Lăng Hạo Giám—Pa-ling Hao-chien Ch.9 (H-5)(III) 909

Bác Sơn—Po-shan Ch.11 (F)(XXVII) 1344

Bạch Mã Độn Nho—Pai-ma Tuan-ru Ch.11 (B)(XXXVII) 1293

Bạch Thủy Nhân—Pai-shui Jên Ch.11 (I)(XV) 1381

Bản Không Phật Nhật—Pen-k'ung Fo-ru Ch.11 (B)(XXXVIII) 1293

Báo Từ Hành Ngôn—Pao-tsu Hsing-yen Ch.9 (J-4)(V) 981

Bảo Ân Huyền Tắc—Pao-ên Hsuan-t'se Ch.9 (J-4)(III) 974

Bảo Chí—Pao-chih Ch.11 (K)(II)(1) 1405

Bảo Nghiêm Thúc Chi—Pao-yian Ch.11 (I)(XVI) 1382

Bảo Phước Tòng Triển—Pao-fu Ts'ung-chan Ch.9 (G-4b)(VII) 871

Bảo Thiền Phổ—Pao Ch'an P'u Ch.11 (I)(XVII) 1383

Bảo Thọ Diên Chiểu—Pao-shou Yen-chao Ch.9 (F-2)(III) 750

Bảo Ứng Huệ Ngung—Pao-ying Hui-yong Ch.9 (G-2)(I) 803

Bắc Giản Cư Gian—Po-chien Chu-chien Ch.9 (R-3)(II) 1170

Biệt Phong Vân—Pie-feng Yun Ch.11 (D)(XVI) 1305

Bổn Tịch—Pen-chi Ch.9 (F-1)(I) 715

Bổn Tịnh Tư Không—Pen-ching Shi-k'ung Ch.11 (B)(V) 1281

C

Cam Chí—Kan-chi Ch.11 (B)(XLIV) 1295

Cảnh Phúc Nhật Dư—Ching-fu Ru-yu Ch.11 (I)(XVIII) 1383

Cảnh Thanh Đạo Phó—Ching-ch'ing Tao-fu Ch.9 (G-4b)(V) 862

Cảnh Tường—Ching-hsiang Ch.11 (D)(LXXI) 1324

Cao Phong Nguyên Diệu—Kao-feng Yuan-miao Ch.9 (V-1)(I) 1213

Chân Diễn—Chen-yuan Ch.11 (G)(III) 1361

Chân Tĩnh Văn—Chên-ching Wen Ch.11 (D)(VII) 1300

Chí Phùng—Chih-feng Ch.11 (I)(XIV) 1381

Chí Tuyền—Chih-ch'uan Ch.9 (N-3)(I) 1098

Chuyết Am Đức Quang—Chue-an Te-kuang Ch.11 (D)(XLV) 1312

Chuyết Công—Chue-ung Ch.11 (F)(XXXV) 1351

Cô Thiềm Thừa Thiên—Ku-ch'an Ch'eng-t'ien Ch.11 (D)(LXXXVII) 1327

Cổ Âm Tịnh Cầm—Ku-yin Ching-ch'in Ch.11 (F)(XI) 1338

Cửu Phong Cần—Chiu-feng Ch'in Ch.9 (J-3)(II) 970

Cửu Phong Đạo Kiền—Chiu-feng Tao-ch'ien Ch.9 (F-6)(I) 787

684

D

Di Am Chân—Yi-an Chen Ch.11 (I)(XLI) 1398

Di Quang—Yi-kuang 1157

Diên Chiểu—Yen-chao Ch.9 (H-2)(I) 885

Diệu Đạo—Miao-tao Ch.11 (D)(LXVI) 1322

Diệu Khâm—Miao-chin Ch.11 (D)(LXXVIII) 1325

Diệu Luân—Miao-lun Ch.11 (D)(LXXXI) 1326

Diệu Phong—Miao-feng Ch.11 (F)(XV) 1339

Duy Chiếu—Wei-chao Ch.9 (M-1)(III) 1050

Duy Khoan—Wei-k'uan Ch.11 (I)(XL) 1397

Duy Nhất—Wei-I Ch.11 (D)(LXXXII) 1326

Duy Thanh Linh Nguyên—Wei-ch'ing Ling-yuan Ch.9 (N-2a-1)(II) 1084

Duy Trung—Wei-chung Ch.11 (B)(VII) 1282

Dược Lâm Thạch Quan—Yueh-lin Shih-kuang Ch.9 (R-1)(I) 1169

Dương Đại Niên—Yang Ta-Nien Ch.9 (I)(XLII) 1398

Đ

Đa Phúc—To-fu Ch.11 (I)(I) 1375

Đại Đồng Tế—Ta-t'ung Chi Ch.11 (I)(III) 1376

Đại Giác Hoài Liễn—Ta-chueh Huai-lien Ch.11 (D)(V) 1299

Đại Hoằng Lão Na—Ta-hung Lao-na Ch.9 (Q-1c)(I) 1161

Đại Huệ Hàng Châu—Ta-hui Hang-chou 1299

Đại Huệ Tông Cảo—Ta-hui Tsung-kao Ch.9 (P-1a)(I) 1127

Đại Liễu—Ta-liao Ch.11 (I)(XIII) 1381

Đại Long Trí Hồng—Ta-lung Chih-hung Ch.11 (B)(XXXIII) 1291

Đại Ngu Thủ Chi—Ta-yu Shou-chih Ch.9 (K-2a)(III) 1004

Đại Quang Cư Hối—Ta-kuang Chu-hui Ch.9 (F-6)(II) 789

Đại Qui—Ta-kuei Ch.9 (M-2c)(I) 1070

Đại Sán—Ta-Ts'an Ch.11 (G)(IV) 1361

Đại Tâm—Ta-hsin Ch.11 (G)(V) 1361

Đàm Dĩnh—T'an-ying Ch.11 (D)(III) 1299

Đàm Hoa—T'an-hua Ch.11 (D)(XXVI) 1308

Đàm Hoa Ứng Am—T'an-hua Ying-an Ch.9 (Q-1b)(I) 1159

Đàm Hoằng—T'an-hung Ch.11 (A-1)(I) 1279

Đàm Huy—T'an-fei Ch.11 (A-1)(II) 1279

Đàm Lâm—T'an-lin Ch.11 (A-2)(IV) 1280

Đàm Mật—T'an-mi Ch.11 (D)(LXXIII) 1325

Đạo Bình—Tao-ping Ch.11 (D)(LXXIV) 1325

Đạo Chương—Tao-chang Ch.11 (G)(XXIV) 1369

Đạo Diên—Tao-yuan Ch.11 (C)(III) 1297

Đạo Diễn—Ta-yen Ch.11 (E)(XVI) 1333

Đạo Độc—Tao-tu Ch.11 (F)(LIII) 1352

Đạo Giai—Tao-k'ai Ch.9 (L-1)(I) 1021

Đạo Hạnh—Tao-hsing Ch.11 (D)(XIII) 1305

Đạo Hằng—Tao-heng Ch.11 (D)(II) 1299

Đạo Hiền—Tao-hsien Ch.11 (B)(XXXII) 1290

Đạo Hòa (1057-1124)— Ch.11 (D)(XII) 1304

Đạo Hòa (1634-1707)—Tao-he Ch.11 (F)(LXXXVII) 1357

685

Đạo Khâm—Tao-chin Ch.11 (B)(IX) 1282

Đạo Mân (1047-1114)— Ch.11 (D)(XI) 1304

Đạo Mân (1596-1674)—Tao-mên Ch.11 (F)(XLIV) 1352

Đạo Mật—Tao-mi Ch.11 (F)(XXXIII) 1350

Đạo Ngộ—Tao-wu Ch.11 (B)(XII) 1282

Đạo Nguyên—Tao-yuan Ch.9 (K-4)(III) 1017

Đạo Nham—Tao-yan Ch.11 (D)(XIV) 1305

Đạo Ninh Khai Phước—Tao-ning K'ai-fu Ch.9 (O-2b)(IV) 1120

Đạo Sâm—Tao-sen Ch.11 (F)(LXXXIV) 1356

Đạo Thật—Tao-shih Ch.11 (F)(LXXIV) 1355

Đạo Thông—Tao-t'ung Ch.11 (B)(XI) 1282

Đạo Thu—Tao-hsiu Ch.11 (F)(LXXXVI) 1356

Đạo Tiềm—Tao-ch'ien Ch.11 (B)(XXII) 1285

Đạo Tiềm Tham Liêu Tử—Tao-ch'ien San-liao Tzu Ch.11 (D)(X) 1304

Đạo Tông—Tao-tsung Ch.11 (F)(LXXXI) 1356

Đạo Trùng—Tao-chung Ch.11 (F)(LXX) 1355

Đạo Ưng—Tao-ying Ch.9 (F-1)(II) 720

Đạo Xán—Tao-Tsan Ch.11 (D)(LXXXIII) 1326

Đạo Xung—Tao-Tsung Ch.11 (D)(LXXVI) 1325

Đạo Xuyên—Tao-Hsuan Ch.11 (D)(LXIX) 1323

Đạt Tôn—Ta-tsun Ch.11 (F)(LXI) 1353

Định Thượng Tọa—Ting Shang-Tso Ch.9 (F-2)(IV) 752

Đoạn Kiều—Tuan-chiao Ch.11 (D)(LXXXIX) 1329

Đồ Lăng Huyện Úc—Tu-ling Hsuen-yu Ch.9 (M-2b)(III) 1069

Độc Ông—Tu-weng Ch.11 (D)(LXIII) 1318

Độc Phong Bản Thiện—Tu-feng Pen-shan Ch.11 (F)(IX) 1335

Đông Lăng Vĩnh Dự—Tung-ling Yung-yu Ch.11 (E)(X) 1331

Đông Minh Huệ Nhật—Tung-ming Hui-ru Ch.11 (E)(V) 1331

Đồng An Đạo Bị—Tung-an Tao-pi Ch.9 (G-1b)(I) 800

Đồng An Quan Trí—Tung-an Kuan-chih Ch.9 (H-1b)(I) 884

Đồng Phong Am Chủ—Tung-feng An-chu Ch.9 (F-2)(V) 754

Đức Phong—Te-feng Ch.11 (F)(LXXV) 1355

Đức Phú—Te-fu Ch.11 (F)(LXXIX) 1356

Đức Sơn Duyên Minh—Te-shan Yuan-ming Ch.9 (H-5)(IV) 912

Đức Thành—Te-ch'eng Ch.11 (D)(XVIII) 1305

Đức Thiều—Te-shao Ch.9 (J-4)(I) 970

G

Giác Phong—Chueh-feng Ch.11 (F)(CII) 1359

Giác Tâm—Chueh-Hsin Ch.9 (T-1)(I) 1195

Giác Viên—Chueh-yuan Ch.11 (D)(XCII) 1330

H

Hám Sơn—Han-shan Ch.11 (F)(XXII) 1340

Hàm Chu—Han-chou Ch.11 (D)(XVII) 1305

Hàm Kiệt—Han-chie Ch.11 (D)(XV) 1305

Hán Nguyệt Pháp Tạng—Han-yueh Fa-tsang Ch.11 (F)(XXIV) 1344

Hàng Châu Văn Hỷ—Hang-chou Wen-hsi Ch.9 (F-3)(IV) 759

686

Hạo Xiêm—Hsao-shian Ch.11 (I)(XXXI) 1391

Hắc Thủy Thừa Cảnh—Hei Shui Cheng-ching Ch.11 (I)(XXX) 1390

Hòa Sơn Ngũ Âm—Ho-shan Wu-yin Ch.9 (G-5)(I) 876

Hòa Sơn Phổ—Ho-shan P'u Ch.11 (I)(XXVI) 1388

Hoài Tây—Huai-hsi Ch.11 (D)(LXVIII) 1322

Hoài Thanh Thiên Đồng—Huai-ch'ing T'ien-tung Ch.11 (I)(XXV) 1387

Hoài Thượng Kính—Huai-shang Ching Ch.11 (D)(LXX) 1323

Hoài Tín—Huai-hsin Ch.11 (E)(XVII) 1333

Hoàng Sơn Lâm—Huang-shan Lin Ch.11 (I)(XXIV) 1387

Hoặc Am Sư Thể—Huo-an Shih-t'i Ch.9 (Q-1d)(I) 1162

Hoằng Trí Chánh Giác—Hung-chih Chên-chueh Ch.9 (N-1)(I) 1075

Hộ Quốc Kinh Viện—Hu-kuo Ching-yuan Ch.9 (P-1a)(III) 1144

Hối Cơ—Hui-ji Ch.11 (B)(XXX) 1289

Hồng Nhân—Hung-jen Ch.9 (J-2)(III) 964

Huệ Cần Phật Giám—Hui-ch'in Fo-chien Ch.9 (O-2b)(II) 1111

Huệ Huy Tự Đắc (1097-1183)—Hui-fei Ch.9 (O-1a)(I) 1103

Huệ Lăng—Hui-ling Ch.9 (G-4b)(II) 823

Huệ Nam—Hui-nan Ch.9 (L-2a)(I) 1025

Huệ Phương—Hui-fang Ch.9 (O-2a-1)(I) 1104

Huệ Sảm—Hui-tsan Ch.11 (F)(V) 1335

Huệ Thanh—Hui-ch'ing Ch.9 (G-3a)(I) 806

Huệ Tư—Hui-Ssu Ch.11 (J)(II)(2) 1402

Huệ Văn—Hui-wen Ch.11 (J)(II)(1) 1401

Huệ Vân Thừa Thiên—Hui-yun Sheng-t'ien Ch.9 (H-6)(I) 917

Huệ Viên—Hui-yuan Ch.11 (I)(XXIII) 1386

Huệ Viễn Hạt Đường—Hui-yuan He-t'ang Ch.9 (P-1a)(IV) 1146

Huyền Giám—Hsuan-jian Ch.11 (E)(XVIII) 1333

Huyền Trách—Hsuan-che Ch.11 (B)(XXIX) 1289

Hư Đường—Hsu-t'ang Ch.9 (U-3)(I) 1207

Hư Vân—Hsu-yun Ch.11 (H)(II) 1372

Hưng Giáo (?)—Hsing-Chiao Ch.9 (K-4)(IV) 1017

Hưng Hóa Tồn Tương—Hsing-hua Tsun-chiang Ch.9 (F-2)(I) 741

Hưu Tĩnh—Hsiu-hsing Ch.9 (F-1)(VIII) 1296

K

Khai Thiện Đạo Khiêm—K'ai-shan Tao-chin Ch.9 (Q-1a)(III) 1157

Khánh Trị Bình—Ch'ing Chih Ping Ch.11 (I)(XXXIV) 1392

Khắc Cần Phật Quả—K'ê-ch'in Fo-kuo Ch.9 (O-2b)(I) 1106

Khắc Vân—K'o-wen Ch.9 (M-2a)(II) 1056

Khâm Sơn Văn Thúy—Chin-shan Wen-sui Ch.9 (F-1)(III) 723

Khê Sơn Chương—Chi-shan Chang Ch.9 (G-4b)(VIII) 875

Khê Thâm Thược Bính—Chi-shen Ch.9 (F-9)(I) 794

Khế Phan Nam Thiền—Ch'i-fan Nan-ch'uan Ch.11 (B)(XXXIV) 1292

Khế Trù Sùng Thọ—Qizhou Chongshou Ch.9 (J-4)(VII) 984

Khế Tung—Chi-Sung Ch.11 (D)(LV) 1316

Khoan Trung Đại Từ—Huan-chung Ta-tzu Ch.11 (B)(XXXI) 1290

Không Cốc Cảnh Long—K'ung-ku Ching-lung Ch.11 (F)(X) 1336

Kiến Châu Mông Bút—Chien-chou Mung-bi Ch.11 (I)(XXXII) 1391

687

Kiền Phong Việt Châu—Ch'ien-feng Yueh-chou Ch.9 (F-1)(V) 729

Kiệt Phong Anh—Chieh-feng Ying Ch.11 (I)(XXXIII) 1392

Kiểu Ngọc Tuyền—Chiao-Yu-Ch'uan Ch.11 (D)(XIX) 1305

Kim Luân Khả Quán—Chin-lun K'e-kuan Ch.11 (B)(XXXV) 1292

Kinh Sơn Như Diễm—Ching-shan Ju-yen Ch.9 (R-3)(I) 1170

Kỉnh Huyền—Ching-hsuan Ch.9 (J-1)(I) 953

L

La Hán Nhân—Lo-han Jen Ch.11 (I)(XXXV) 1393

La Sơn Đạo Nhàn—Lo-shan Tao-hsien Ch.9 (G-4a)(II) 813

Lạc Phổ Nguyên An—Luo-p'u Yuan-an Ch.9 (F-5)(I) 781

Lan Khê Đạo Long—Lan-ch'i Tao-lung Ch.9 (U-2)(I) 1206

Lang Nha Huệ Giác—Langye Hui-jue Ch.9 (K-2a)(II) 1002

Lãng Thượng Tọa—Lang Shang Tso Ch.9 (I-5)(II) 946

Liên Hoa Phong Tường—Lien-hua feng-hsiang Ch.9 (I-4b)(I) 940

Liễu Minh—Liao-ming Ch.9 (L-1)(II) 1024

Liễu Nguyên—Liao-yuan Ch.11 (D)(LVII) 1316

Linh Thao—Ling-T'ao Ch.11 (I)(XXVIII) 1389

Linh Thao Tào Khê—Ling-t'ao Tsao-Chi Ch.9 (B)(IV) 1281

Long Nha Cư Độn—Lung-ya Chu-tun Ch.9 (F-1)(IV) 725

Long Tỉnh Thông Hàng Châu 1389

Lương Sơn Duyên Quán—Liang-shan Yuan-kuan Ch.9 (I-1b)(I) 921

M

Mật Am Hàm Kiệt—Mi-an Hsien-chieh Ch.9 (R-2)(I) 1170

Minh Chiêu Đức Khiêm—Ming-chao Te-chien Ch.9 (H-4b)(I) 899

Minh Cực Sở Tuấn—Ming-ji Ch’u-tsuan Ch.11 (E)(III) 1331

Minh Giáo—Ming-jiao Ch.11 (I)(XXVII) 1388

Minh Phục—Ming-fu Ch.11 (F)(XXXIV) 1351

Minh Phương—Ming-fang Ch.11 (F)(XXXVIII) 1351

Minh Tuyên—Ming-hsuan Ch.11 (F)(VI) 1335

Minh Tuyết—Ming-hsueh Ch.11 (F)(XXXI) 1350

Minh Vu—Ming-yu Ch.11 (F)(L) 1352

Mông Sơn Đức Dị—Mung-shan Te-yi Ch.11 (D)(IX) 1301

N

Nam Phố Thiệu Minh 1213

Nam Tháp Quang Dũng—Nan-t'a Kuang-yung Ch.9 (F-3)(II) 758

Nghĩa Đoan—I-tuan Ch.11 (D)(XXI) 1307

Nghĩa Hải—I-hai Ch.11 (I)(VIII) 1379

Nghĩa Hoài Thiên Y—I-huai T'ien-yi Ch.9 (K-3)(I) 1009

Nghĩa Không—I-k'ung Ch.11 (B)(XXVIII) 1289

Nghĩa Thanh—I-ch'ing Ch.9 (K-1)(I) 991

Ngọa Luân—Wa-lun Ch.11 (I)(IX) 1379

Ngọc Tuyền Liên—Yu Ch'uan Lien Ch.9 (Q-1c)(II) 1161

Ngô Châu Thạch Khanh—Wu-chou Shih-ch'ing Ch.9 (Q-3)(I) 1165

Ngộ Đạo Tử—Wu Tao Tzu Ch.11 (B)(XXI) 1284

Ngộ Tân—Wu-hsin Ch.9 (N-2a-1)(I) 1081

688

Ngột Am Phổ Ninh

—Wu

-an P'u

-ning Ch.9 (U-1)(III) 1206

Ngũ Tiết Mặc

—Wu

-tsieh

-mo Ch.11 (I)(X) 1380

Nguyện Diệu—Yuan

-miao Ch.11 (D)(XXVII) 1308

Nguyên Hiền

—Yuan

-hsien Ch.11 (F)(XXVIII) 1350

Nguyên Lực

—Yuan

-li Ch.11 (B)(XXXIX) 1294

Nguyên Tỉnh

—Yuan

-tsin Ch.11 (D)(LIX) 1317

Nguyên Tỉnh Nam Đường

—Yuan

-tsin Nan

-t'ang Ch.9 (O

-2b)(V) 1122

Nguyên Triệu

—Yuan

-chao Ch.11 (D)(LVIII) 1316

Nguyên Trường—Yuan

-ch'ang Ch.11 (E)(VIII) 1331

Nguyệt Am Thiện Quả

—Yueh

-an Shan

-kuo Ch.9 (P

-1d)(I) 1151

Nguyệt Đỉnh Đạo Luân

—Yueh

-ting Tao

-lun Ch.11 (I)(IV) 1376

Nguyệt Giang Chính Ấn 1331

Nguyệt Hoa

—Yueh

-hua Ch.11 (I)(V) 1377

Ngưỡng Sơn Cổ Mai

—Yang

-shan Ku

-mai Ch.11 (I)(VI) 1377

Ngưỡng Sơn Dũng—Yang

-shan Yung Ch.11 (I)(VII) 1378

Nham Đầu Toàn Khoát—Yen

-t'ou Ch'uan

-huo Ch.9 (F

-4)(I) 760

Nham Tuấn

—Yen

-tsuan Ch.9 (F

-8)(I) 794

Nhất Cú Tri Giáo

I-chu Chi

-chiao Ch.11 (I)(XI) 1380

Nhất Sơn Nhất Ninh

I-shan I-ning Ch.9 (W-2)(I) 1220

Nhơn Dũng—Jen

-yung Ch.9 (M-2b)(II) 1066

Như Định

—Ju

-ting Ch.11 (F)(XLVI) 1352

Như Hội—Ju

-hui Ch.11 (B)(XV) 1283

Như Tịnh

—Ju

-ching Ch.9 (Q

-2)(I) 1162

Như Tỷ

—Ju

-pi Ch.11 (F)(LVI) 1353

Nhược Am Thông Vấn

—Ju

-an T'ung

-wen Ch.11 (F)(LVIII) 1353

P

Phá Am Tổ Tiên

—P'o

-an Tsu

-hsien Ch.9 (S

-2)(II) 1183

Pháp Chân

—Fa

-chên Ch.11 (C)(II) 1297

Pháp Diễn

—Fa

-yen Ch.9 (N-2b)(I) 1089

Pháp Đăng—Fa

-teng Ch.9 (J-4)(II) 972

Pháp Hoa Sơn Cử—Fa

-hua Shan

-chu Ch.11 (G)(XVIII) 1366

Pháp Hoa Viện

—Fa

-hua Yuan Ch.11 (G)(XIX) 1367

Pháp Lâm

—Fa

-lin Ch.11 (A

-2)(I) 1280

Pháp Như—Fa

-Ju Ch.11 (B)(III) 1281

Pháp Quang

—Fa

-kuang Ch.11 (G)(VIII) 1362

Pháp Thành

—Fa

-ch'eng Ch.9 (M-1)(I) 1049

Pháp Tú Viên Thông

—Fa

-hsiu Yuan

-t'ung Ch.9 (J-6)(I) 986

Pháp Tuân Thạch Điền

—Fa

-hsun S

hih

-tien Ch.11 (D)(XCI) 1329

Pháp Vân

—Fa

-Yun Ch.11 (D)(LXX) 1323

Phật Ấn Liễu Nguyên

—Fo

-yin Liao

-yuan Ch.9 (K-3)(II) 1011

Phật Chiếu Đức Quang

—Fo

-chao Te

-kuang Ch.9 (Q

-1a)(IV) 1159

Phật Đỉnh Quốc Sư—Fo

-ting Kuo

-shih Ch.9 (F

-9)(II) 795

Phật Huệ (Nhà Tống)

—Fo

-hui (Sung Dynasty) Ch.11 (D)(L) 1314

Phật Huệ (1538

-1628)

—Fo

-hui (Ming Dynasty) Ch. (F)(XVII) 1340

Phật Nhật Bản Không—Fo

-ru Pen

-k'ung Ch.9 (G

-1b)(II) 802

Phật Thủ Nham

—Fo Shou Yen Ch.9 (H-1a)(II) 883

Phí Ẩn Dung Thông

—Fi

-yin Yong

-t'ung Ch.11 (G)(IX) 1363

689

Phó Đại Sĩ—Fu Ta Shih Ch.11 (K)(II)(2) 1405

Phổ Nham Đoan Ngạn—P'u-yen Tuan-an Ch.11 (D)(XLVI) 1312

Phổ Văn—P'u-wen Ch.11 (B)(XL) 1294

Phù Sơn Pháp Diễn—Pu-shan Fa-yan Ch.11 (D)(XLVII) 1313

Phúc Sơn Pháp Nguyên—Fu-shan Fa-yuan Ch.9 (K-2b)(I) 1007

Phùng Tiếp—Feng-chie Ch.11 (D)(XLVIII) 1313

Phụng Quốc Thanh—Feng Kuo Ch'ing Ch.11 (I)(XII) 1380

Phụng Tiên Thâm Kim Lăng—Feng-xian Shen Jin-lingCh.9 (H-5)(VI) 914

Phước Dụ—Fu-yu Ch.11 (E)(I) 1331

Phước Độ—Fu-tu Ch.11 (F)(LXXXIX) 1357

Phước Kiến Tử—Fu-jian Tzu Ch.11 (D)(XLIX) 1314

Phương Hội—Fang-hui Ch.9 (L-2a)(II) 1032

Phương Niệm—Fang-nien Ch.11 (F)(XVI) 1340

Phương Quảng—Fang-kuang Ch.11 (B)(XLI) 1294

Q

Quách Am Sư Viễn—Kuo-an Shih-yuan Ch.9 (S-6)(I) 1184

Quán Khê Nhàn—Kuan-chi Hsien Ch.9 (F-7)(I) 793

Quang Tộ Trí Môn—Kuang-tso Chih-men Ch.9 (I-4a)(I) 937

Quảng Ấn—Kuang-yin Ch.11 (F)(XX) 1340

Quảng Chiếu Huệ Giác—Kuang-chao Hui-chueh Ch.9 (K-2a)(II) 1002

Quảng Huệ Chơn—Kuang Hui Chên Ch.9 (I-2)(II) 930

Quảng Huệ Liễn—Kuang Hui Lien Ch.11 (I)(XIX) 1384

Quế Sâm—Kuei-chen Ch.9 (H-4a)(I) 896

Qui Tỉnh—Kuei-xing Ch.9 (J-2)(II) 963

Qui Tông Đạo Thuyên—Kuei-tsung Tao-chuan Ch.11 (I)(XXII) 1386

Qui Tông Sách Chân—Kuei-tsung Ts'ê-chên Ch.9 (J-4)(IV) 976

Quốc Nhất Cảnh Sơn—Kuo-I Ching-shan Ch.11 (B)(XXVI) 1287

S

Sĩ Khuê Trúc Am—Chu-an 1271

Siêu Bảo—Ch'ao Pao Ch.11 (F)(LXXXVIII) 1357

Siêu Lạc—Ch'ao-luo Ch.11 (F)(C) 1358

Siêu Trí—Ch'ao ChiCh.11 (F)(LXV) 1354

Siêu Vĩnh—Ch'ao-yung Ch.11 (F)(XCIX) 1358

Song Lâm Viễn—Shuang-lin Yuan Ch.9 (Q-3)(II) 1165

Sơ Sơn Khuông Nhân—Shu-shan Kuang-jen Ch.9 (F-1)(VII) 734

Sở Sơn Thiệu Kỳ—Ch'u-shan Shao-ch'i Ch.11 (I)(XX) 1385

Sở Thạch Phạn Kỳ—Ch'u-shih Fan-ch'i Ch.11 (E)(XIII) 1332

Sùng Huệ—Ch'ung-hui Ch.11 (H)(I) 1371

Sư Bị—Shi-pei Ch.9 (G-4b)(I) 815

Sư Giới—Shi-chie Ch.11 (D)(XXXI) 1308

Sư Kiền Hậu Động—Shih-ch'ien Hou-tung Ch.9 (F-1)(VI) 732

Sư Nhan—Shi-yen Ch.9 (G-4a)(I) 811

T

Tam Thánh Huệ Nhiên—San-shêng-Hui-jan Ch.9 (F-2)(II) 745

Tàng Dụng Trường Khánh—Tsang-yung ch'ang-ch'ing Ch.11 (B)(XX) 1284

690

Tánh Không Thạch Sương—Hsing-k'ung Shih-shuang Ch.11 (I)(XXI) 1385

Tăng Na—Seng-na Ch.11 (A-2)(II) 1280

Tăng Xán (529-613)—Seng-Tsan Ch.11 (A-2)(III) 1280

Tâm Đạo Văn Thù—Hsin-tao Wen-shou Ch.9 (P-1b)(I) 1147

Tây Hà—Hsi-he Ch.11 (B)(XVIII) 1283

Tây Lâm Đại Sư—Hsi-lin Ta-shi Ch.11 (G)(XII) 1365

Tây Tháp Quang Mục—Hsi-t'a Kuang-mu Ch.9 (F-3)(III) 759

Tây Viện Tư Minh—Hsi-yuan Ssu-ming Ch.11 (B)(XXVII) 1288

Tế Lượng—Tsi-liang Ch.11 (G)(I) 1361

Tề Kỷ—Ch'i-ji Ch.11 (C)(I) 1297

Thạch Môn Thông—Shih-men T'ung Ch.11 (G)(XX) 1368

Thạch Môn Triệt—Shih-men Ch'e Ch.11 (G)(XXI) 1368

Thạch Môn Uẩn—Shih-men Yun Ch.9 (G-7)(I) 879

Thái Nguyên Phu—T'ai Yuan Fu Ch.9 (G-4b)(VI) 868

Thanh Dục—Ch'ing-Yu 1331

Thanh Khê Hồng Tấn—Qingxi Hongjin Ch.9 (I-3)(III) 936

Thanh Khoát Bảo Phước—Ch'ing-K'o Pao-fu 1310

Thanh Liễu—Ch'ing-liao Ch.9 (N-1)(II) 1078

Thanh Lương—Ch'ing-liang Ch.9 (N-2a-2)(III) 1089

Thanh Mậu—Ch'ing-miu 1331

Thanh Nhuệ—Ch'ing-jui Ch.9 (G-1a)(II) 799

Thanh Nhượng—Ch'ing-jang Ch.9 (H-3)(I) 895

Thanh Phẩu—Ch'ing-p'ou Ch.9 (K-1)(II) 995

Thanh Tích Vân Cư—Ch'ing-chi Yun-ju 982

Thanh Viễn Phật Nhãn—Ch'ing-yuan Fo-yen Ch.9 (O-2b)(III) 1115

Thánh Nghiêm—Sheng-yen Ch.11 (H)(III) 1374

Thảo Đường—Ts'ao-t'ang Ch.9 (K-3)(IV) 1013

Thế Thành—Shi-ch'eng 1331

Thiên Bình Tùng Ỷ—T'ien-ping Ts'ung-i Ch.9 (J-5a)(I) 985

Thiên Kỳ Thụy—T'ien-ch'i Shui Ch.11 (I)(XXXVI) 1394

Thiên Mục Mãn—T'ien Mu Man Ch.11 (I)(XXXVII) 1395

Thiên Thai Trí Khải—T'ien-t'ai Chih-I Ch.11 (J)(II)(3) 1403

Thiên Y Huệ Thông—T'ien-yi Hui-t'ung Ch.11 (I)(XXXVIII) 1395

Thiện Chiêu Phần Dương—Shan-chao Fên-yang Ch.9 (J-2)(I) 956

Thiện Huệ—Shan-hui Ch.11 (G)(XVII) 1366

Thiện Kiên—Shan-chien 1335

Thiện Phục—Shan-fu Ch.11 (B)(II) 1281

Thiết Bích Huệ Cơ—T'ie-pi Hui-chi 1361

Thiết Sơn Quỳnh—T'ie-shan Ch'iung 1319

Thiệu Long—Shao-lung 1309

Thiệu Long Hỗ Khưu—Shao-lung Hu-ch'iu Ch.9 (P-1a)(II) 1144

Thiệu Tu—Shao-hsiu Ch.9 (I-3)(II) 934

Thối Canh 1329

Thông Dung 1351

Thông Dự 1350

Thông Hiền 1351

Thông Kỳ 1352

Thông Môn 1352

691

Thông Nhẫn 1353

Thông Thừa

1351

Thông Túy 1354

Thông Vân 1351

Thông Vi 1351

Thủ An

—Chu

-an Ch.9 (P

-1c)(I) 1149

Thủ An Nam Đài—Shou

-an Nan

-tai Ch.11 (I)(XXXIX) 1396

Thủ Đoan

—Shou

-tuan Ch.9 (M-2b)(I) 1063

Thủ Sơ—Shou

-ch'u Shou

-ch'u Ch.9 (H-5)(II) 906

Thủ Trác Trường Linh

—Shou

-che Ch'ang

-ling Ch.9 (O

-2a

-2)(I) 1105

Thủ Tuân Phật Đăng

—Shou

-hsun Fo

-teng Ch.9 (P

-1b)(II) 1147

Thuần Tông—Ch'uan

-tsung Ch.9 (K-3)(III) 1012

Thúy Nham Khả Chân

—Tsui

-yen

-K'o

-chên Ch.9 (L

-2a)(III) 1038

Thúy Nham Linh Nham

—Ts'ui

-yen Ling

-yen Ch.9 (G

-4b)(IV) 859

Thùy Long Tuyền Châu 1309

Thủy Nguyệt 1352

Thụy Nham Sư Tiến

—T'sui

-yen Shih

-chin 1283

Thừa Hạo 1310

Thước Sào

—Most Venerable Bird's Net Ch.11 (B)(XIV) 1282

Thương Khê Liên

—Ts'ang

-chi Lien Ch.9 (H-5)(VII) 916

Thường Nhuận 1339

Thường Tổng 1309

Thường Trung 1339

Thượng Duệ 1366

Thượng Lam Thuận 1309

Thượng Uyên 1356

Tịch Truyền

—Ji

-ch'uan Ch.11 (G)(XIII) 1366

Tịch Viên

—Ji

-yuan Ch.11 (D)(LXXXV) 1326

Tính Cơ—Hsing

-ji Ch.11 (F)(LXII) 1353

Tính Di—Hsing

-yi Ch.11 (F)(XLV) 1352

Tính Đĩnh

—Hsing

-ting Ch.11 (F)(XLIX) 1352

Tính Đôn

—Hsing

-tun Ch.11 (F)(LXXXV) 1356

Tính Oánh

—Hsing

-yun Ch.11 (F)(LXXX) 1356

Tính Phái—Hsing

-fai Ch.11 (F)(LXXXII) 1356

Tính Sư—Hsing

-shih Ch.11 (F)(LXXVI) 1355

Tính Tha

o

—Hsing

-chao Ch.11 (F)(LXVII) 1354

Tính Thông—Hsing

-t'ung Ch.11 (F)(LXIII) 1353

Tính Thống—Hsing

-t'ung Ch.11 (F)(XCIV) 1357

Tỉnh Niệm

—Hsing

-

Nien Ch.9 (I-2)(I) 924

Tịnh Khải—Ching

-k'ai Ch.11 (F)(LIX) 1353

Tịnh Lữ—Ching

-lei Ch.11 (F)(LX) 1353

Tịnh Nhân Khải—Ching

-in K'ai Ch.9 (L

-1)(III) 1024

Tịnh Niệm

—Ching

-nien Ch.9 (I

-2)(I) 924

Tịnh Nột—Ching

-nu Ch.11 (F)(LXIV) 1353

Tịnh Oánh

—Ching

-yun Ch.11 (F)(LXVIII) 1354

Tịnh Phù

—Ching

-fu Ch.11 (F)(XCIII) 1357

Tịnh Phủ

—Ching

-fu Ch.11 (F)(LII) 1352

Tịnh Quả Hộ Quốc

—Ching

-kuo Hu

-kuo Ch.9 (G

-1c)(I) 802

692

Tịnh Thông—Ching-t'ung Ch.11 (F)(XXXVI) 1351

Tịnh Trụ—Ching-chu Ch.11 (F)(LV) 1353

Tịnh Xán—Ching-Ts'an Ch.11 (F)(LIV) 1353

Tô Đông Pha—Su-tung Po Ch.11 (D)(XX) 1306

Tổ Ấn Cư Nạp—Tsu-Yin-Chu-Ne Ch.9 (F-1)(IX) 740

Tổ Nguyên—Tsu-yuan Ch.11 (D)(XXX) 1308

Tổ Tâm Hoàng Long—Tsu-hsin Huang-lung Ch.9 (M-2a)(I) 1052

Tông Bổn—Tsung-pen Ch.9 (L-3)(I) 1044

Tông Các—Tsung-che Ch.11 (D)(XXV) 1308

Tông Đường—Tsung-t'ang Ch.11 (F)(XVIII) 1340

Tông Giác—Tsung-chueh Ch.9 (O-1b)(I) 1103

Tông Giám—Tsung-chien Ch.11 (D)(XXVIII) 1308

Tông Hiển—Ysung-hsien Ch.11 (D)(XXIX) 1308

Tông Kiên—Tsung-chien Ch.11 (G)(XVI) 1366

Tông Lặc—Tsung-le Ch.11 (F)(III) 1335

Tông Mật—Tsung-mi Ch.11 (F)(XCI) 1357

Tông Nguyên—Tsung-yuan Ch.11 (D)(XXXII) 1308

Tông Thọ—Tsung-Shou Ch.11 (D)(XXXIII) 1308

Tông Thư—Tsung-shu Ch.11 (F)(XII) 1339

Tông Trạch—Tsung-che Ch.11 (F)(XCII) 1357

Tông Trạch Từ Giác—Tsung-che Tzu-chueh Ch.11 (D)(XXII) 1307

Trác Châu Tú—Cho-chou Hsiu Ch.11 (G)(XXII) 1368

Trạm Nhiên Viên Trừng—Chan-yan Yuan-ch'eng Ch.11 (F)(XXIX) 1350

Trí Bổn—Chih-pen Ch.9 (N-2b)(II) 1098

Trí Cập—Chih-ji Ch.11 (F)(II) 1335

Trí Nghiêm—Chih-yen Ch.9 (I-1a)(I) 921

Trí Nhu—Chih-jou Ch.11 (G)(XXIII) 1369

Trí Tịch Ngộ Không—Chih-chi Wu-k'ung Ch.9 (H-1a)(I) 883

Triệt Cương—Chie-jiang Ch.11 (F)(LXXVII) 1356

Triệu Văn Túc—Chao-wen Tzu Ch.11 (G)(XI) 1364

Trung Nhân—Chung-jen Ch.9 (P-1a)(V) 1146

Trung Phong Minh Bổn—Chung-feng Ming-pen Ch.9 (W-1)(I) 1219

Trùng Hiển—Ch'ung-hsien Ch.9 (J-3)(I) 965

Truyền Dục—Ch'uan-yu Ch.11 (F)(XC) 1357

Truyền Toại—Ch'uan-sui Ch.11 (F)(LXXXIII) 1356

Trừng Viễn—Ch'eng-yuan Ch.9 (H-5)(I) 901

Trương Chuyết—Zhang-Juo Hsiu-Ts’ai Ch.9 (F-6)(IV) 792

Trường Bắc Sơn—Ch'ang Pei Shan Ch.11 (D)(LII) 1314

Trường Linh Thủ Trác—Ch'ang-ling Shou-tse Ch.11 (D)(LIII) 1314

Trường Thủy Tử Huyền—Ch'ang-shui Tzu-hsuan Ch.9 (L-2b)(I) 1043

Thượng Tọa 1327

Tung Sơn Luật Đức—Tsung-shan Li-te Ch.11 (B)(XVI) 1283

Tùng Ẩn Mậu—Ts'ung Yin Mou Ch.11 (E)(VII) 1331

Tùng Ba—Ts'ung-po Ch.11 (G)(XIV) 1366

Tùng Duyệt—Ts'ung-yueh Ch.9 (N-2a-2)(I) 1085

Tùng Hiển Quan Âm—Tsung-hsien Kuan-yin Ch.11 (B)(XXIII) 1286

Tùng Luân—Ts'ung-lun Ch.11 (E)(XV) 1333

Tùng Nguyên Sùng Nhạc—Ch'ung-yuan Tsung-yueh Ch.9 (S-2)(I) 1182

693

Tuyên Pháp La Hán—Hsuan-fa Lo-han Ch.11 (B)(XLIII) 1295

Tuyên Thập—Hsuan-shih Ch.11 (B)(XXIV) 1287

Tuyết Am—Hsueh-an Ch.11 (D)(LXXII) 1325

Tuyết Đậu (834-905)—Hsueh-tou Ch.11 (B)(XXV) 1287

Tuyết Đậu (1174-1244)—Hsueh-tou Ch.11 (D)(LXXVII) 1325

Tuyết Đậu (1291-1343)—Hsueh-tou Ch.11 (E)(XII) 1331

Tuyết Đậu (1297-1361)—Hsueh-tou Ch.11 (E)(XIV) 1333

Tuyết Đậu (Thời Nhà Minh)—Hsueh-tou (Ming Dynasty) Ch.11 (F)(XCVIII) 1358

Tuyết Đậu Chánh Giác—Hsueh-tou Chen-chueh Ch.11 (D)(LX) 1318

Tuyết Đậu Trí Giám—Hsueh-tou Chih-chien Ch.9 (P-2)(I) 1153

Tuyết Lương—Hsueh-liang Ch.11 (G)(VII) 1362

Tuyết Nham Tổ Khâm—Hsueh-yen Tsu-chin 1170

Tuyết Phong Huệ Không—Hsueh-feng Hui-k'ung Ch.11 (D)(LXI) 1318

Tuyết Phong Nghĩa Tồn—Hsueh-feng I-tsun Ch.9 (F-4)(II) 768

Từ Minh—Tzu-ming Ch.9 (K-2a)(I) 997

Từ Phước Như Bảo—Tsu-fu Ju-pao Ch.9 (G-3b)(I) 810

Tử Nghi—Tzu-yi Ch.11 (D)(I) 1299

Tử Thuần—Tzu-ch'un Ch.9 (M-1)(II) 1049

Tự Như—Tzu-ju Ch.11 (D)(XXXIV) 1308

Tức Phi—Tsi-fei Ch.11 (F)(LXXI) 1355

Tương Đàm Minh—Chiang T'an Ming Ch.9 (H-5)(V) 913

U

Ứng Phu—Ying-fu Ch.11 (D)(XXIII) 1307

V

Vạn Am—Wan-an Ch.9 (Q-1a)(II) 1157

Vạn Tùng Hành Tú—Wan-tsung Hsing-hsiu Ch.11 (D)(XLI) 1310

Văn Chuẩn—Wen-Chun Ch.9 (N-2a-2)(II) 1088

Văn Duyệt—Wen-yueh Ch.11 (D)(IV) 1299

Văn Ích—Wen-i Ch.9 (I-3)(I) 931

Văn Quả—Wen-kuo Ch.11 (F)(XLVII) 1352

Văn Tài—Wen-tsai Ch.11 (E)(VI) 1331

Văn Tải—Wen-Tsai Ch.11 (F)(VIII) 1335

Văn Thái—Wen-t'ai Ch.11 (D)(LXXXIV) 1326

Văn Thắng—Wen Sheng Ch.11 (D)(XLII) 1311

Văn Tú—Wen-hsiu Ch.11 (F)(IV) 1335

Văn Yển—Wen-yen Ch.9 (G-4b)(III) 826

Vân Biện—Wen-pien Ch.11 (D)(XLIII) 1311

Vân Cái Trí Bản—Yun-kai Chih-pen Ch.9 (G-6)(I) 879

Vân Cái Trí Ngung—Yun-kai Chih-yung Ch.9 (F-6)(III) 791

Vân Cốc—Yun-ku Ch.11 (G)(X) 1363

Vân Cốc Khánh—Wen ku Ch'ing Ch.11 (D)(XLIV) 1312

Vân Cư—Yun-chu Ch.11 (F)(XCV) 1358

Vân Cư Ngưu Đầu—Yun-chu Niu-t'ou Ch.11 (B)(XVII) 1283

Vân Cư Pháp Nhãn—Yun-chu Fa-yan Ch.9 (I-5)(I) 946

Vân Cư Thiện Ngộ—Yun-Ju Shan-Wu Ch.9 (P-1c) (II) 1151

Vân Hán Mãn—Yun-han Man Ch.11 (F)(XCVI) 1358

694

Vân Khai Tố Tâm—Yun-k'ai Su-hsin Ch.9 (M-2a)(III) 1063

Vân Môn Đạo Tín—Yun-men Tao-hsin Ch.11 (D)(LXV) 1321

Vân Phong Chí Tuyền—Yun-feng Chih-ch'uan Ch.11 (D)(LI) 1314

Vân Tẩu Trụ—Yun-ch'ou Chu Ch.11 (F)(LXXIII) 1355

Vận Am Phổ Nham—Yun-an P'u-yen Ch.9 (T-3)(II) 1197

Vi Lâm Đạo Bái—Wei-lin Tao-bai Ch.11 (F)(XLIX) 1354

Viên Châu Tuyết Nham—Yuan-chou Hsueh-yen Ch.11 (F)(XCVII) 1358

Viên Chuyết—Yuan-chue Ch.11 (B)(I) 1281

Viên Ngộ—Yuan-wu Ch.11 (F)(XXI) 1340

Viên Nhĩ Biện Viên—Yuan-er Pien-yuan Ch.9 (U-1)(II) 1204

Viên Tín—Yuan-hsin Ch.11 (F)(XXIII) 1344

Viên Trừng—Yuan-jeng Ch.11 (F)(XIX) 1340

Viên Tu (741-824)—Yuan-hsiu Ch.11 (B)(XIII) 1282

Viên Tu (1575-1635)—Yuan-hsiu Ch.11 (F)(XXV) 1344

Vĩnh Long Ngạn Thụy—Yung-lung Yen-t'sui Ch.11 (B)(XLII) 1294

Vĩnh Minh Diên Thọ—Yung-ming Yuan-shou Ch.9 (K-4)(II) 1014

Vô Chuẩn Sư Phạm—Wu-chun SHih-fan Ch.9 (T-2)(I) 1196

Vô Cực—Wu-chi Ch.11 (G)(VI) 1361

Vô Danh—Wu-ming Ch.11 (B)(X) 1282

Vô Dị Nguyên Lai—Wu-yi Yuan-lai Ch.11 (F)(XXVI) 1344

Vô Học Tổ Nguyên—Wu-hsueh Tsu-yuan Ch.9 (U-1)(I) 1201

Vô Minh Huệ Tánh—Wu-ming Hui-hsing Ch.9 (T-3)(I) 1197

Vô Môn Huệ Khai—Wu-men Hui-k'ai Ch.9 (S-1)(I) 1177

Vô Tâm—Wu-hsin Ch.11 (F)(CI) 1358

Vô Trụ—Wu-chu Ch.11 (B)(VIII) 1282

Vô Trước—Wu-cho Ch.9 (F-3)(I) 756

Vô Tuyết Từ Nguyên—Wu-hsueh Tzu-yuan Ch.11 (D)(LXXXVI) 1327

Vô Tướng—Wu-hsiang Ch.11 (B)(VI) 1282

Vô Uẩn—Wu-yun Ch.11 (F)(I) 1335

X

Xuy Vận Quảng Châu—Sui-yuen Kuang-chou Ch.11 (F)(XXX) 1350

Xử Chơn Lộc Môn—Ts'u-chên Lu-men Ch.9 (G-1a)(I) 799

MỤC LỤC THEO DÒNG TRUYỀN THỪA

TABLE OF CONTENT ON LINEAGES OF TRANSMISSION

TẬP HAI

VOLUME TWO

Lời Giới Thiệu—Introduction 701

Lời Đầu Sách—Preface 705

CHƯƠNG CHÍN—PHẦN HAI

CHAPTER NINE—PART TWO (p.711)

CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA TỪ ĐỜI THỨ MƯỜI HAI

ĐẾN ĐỜI THỨ HAI MƯƠI CHÍN SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA

CHINESE ZEN VIRTUES FROM THE TWELFTH

TO THE TWENTY-NINTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(F) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ MƯỜI HAI SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWELFTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA (p.713)

(F-1) Tào Động Tông Đời Thứ Hai: Nối Pháp Thiền Sư Lương Giới—The Second Generation of the

Ts'ao Tung Tsung: Zen Master Liang-Chieh's Dharma Heirs 715

(F-2) Lâm Tế Tông Đời Thứ Hai: Nối Pháp Thiền Sư Lâm Tế—The Second Generation of the Lin-chi

Tsung: Zen Master Lin-chi's Dharma Heirs 741

(F-3) Quy Ngưỡng Tông Đời Thứ Ba: Nối Pháp Thiền Sư Huệ Tịch—The Third Generation of the

Kuei-yang Tsung: Zen Master Hui-chi's Dharma Heirs 756

(F-4) Nối Pháp Thiền Sư Đức Sơn Đời Thứ Nhì—The Second Generation of Zen Master Te-shan's

Dharma Heirs 760

(F-5) Nối Pháp Thiền Sư Giáp Sơn Thiện Hội—Zen Master Chia-shan Shan-hui's Dharma Heirs 781

(F-6) Nối Pháp Thiền Sư Thạch Sương Khánh Chư—Zen Master Shih-shuang Ch'ing-chu's Dharma

Heirs 787

(F-7) Nối Pháp Thiền Sư Ni Mạt Sơn Liễu Nhiên—Nun Zen Master Mo-shan Liao-jan's Dharma

Heirs 793

(F-8) Nối Pháp Thiền Sư Đầu Tử Đại Đồng—Zen master T'ou-tzu Ta-t'ung's Dharma Heirs 794

(F-9) Không Rõ Dòng Truyền Thừa—Line of Transmission is unclear 794

(G) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ MƯỜI BA SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.797)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE THIRTEENTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(G-1) Tào Động Tông Đời Thứ Ba—The Third Generation of the Ts'ao Tung Tsung 799

(G-1a) Nối Pháp Thiền Sư Tào Sơn Bổn Tịch—Zen Master Ts'ao-shan Pen-chi's Dharma Heirs 799

(G-1b) Nối Pháp Thiền Sư Vân Cư Đạo Ưng—Zen Master Yun-chu Tao-ying's Dharma Heirs 800

(G-1c) Nối Pháp Thiền Sư Sơ Sơn—Zen Master Su Shan's Dharma Heirs 802

(G-2) Lâm Tế Tông Đời Thứ Ba: Nối Pháp Thiền Sư Hưng Hóa Tồn Tương—The Third Generation

of the Lin Chi Tsung: Zen Master Hsing-hua Ts'un-chiang's Dharma Heirs 803

696

(G-3) Quy Ngưỡng Tông Đời Thứ Tư—The Fourth Generation of the Kuei-yang Tsung 806

(G-3a) Nối Pháp Thiền Sư Quang Dũng—Zen Master Nan-t'a Kuang-yung's Dharma Heirs 806

(G-3b)Nối Pháp Thiền Sư Tây Tháp Quang Mục—Zen Master Hsi-t'a Kuang-mu's Dharma Heirs809

(G-4) Nối Pháp Thiền Sư Đức Sơn Đời Thứ Ba—The Third Generation of Zen Master Te-shan's

Dharma Heirs 811

(G-4a) Nối Pháp Thiền Sư Toàn Khoát—Zen Master Ch'uan-huo's Dharma Heirs 811

(G-4b) Nối Pháp ThiềnSư Tuyết Phong Nghĩa Tồn—Zen Master I-ts'un's Dharma Heirs 815

(G-5) Nối Pháp Thiền Sư Cửu Phong Đạo Kiền—Zen Master Tao-ch'ien's Dharma Heirs 876

(G-6) Nối Pháp Thiền Sư Vân Cái Trí Ngung—Zen Master Yun-kai Chih-yung's Dharma Heirs 879

(G-7)Nối Pháp Thiền Sư Sư Kiền Hậu Động—Zen Master Shih-ch'ien Hou-tung's Dharma Heirs 879

(H) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ MƯỜI BỐN SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.881)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE FOURTEENTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(H-1) Tào Động Tông Đời Thứ Tư—The Fourth Generation of the Ts'ao Tung Tsung 883

(H-1a) Nối Pháp Thiền Sư Xử Chơn Lộc Môn—Zen Master Ts’u-chen Lu-men's Dharma Heirs 883

(H-1b) Nối Pháp Thiền Sư Đồng An Đạo Bị—Zen Master T'ung-an Tao-p'i 's Dharma Heirs 884

(H-2) Lâm Tế Tông Đời Thứ Tư: Nối Pháp Thiền Sư Bảo Ứng Huệ Ngung—The Fourth Generation

of the Lin Chi Tsung: Zen Master Bao-ying Huiyong's Dharma Heirs 884

(H-3) Quy Ngưỡng Tông Đời Thứ Năm: Nối Pháp Thiền Sư Huệ Thanh Ba Tiêu—The Fifth

Generation of the Kuei-yang Tsung: Zen Master Hui-ch'ing Pa-chiao's Dharma Heirs 895

(H-4) Nối Pháp Thiền Sư Đức Sơn Đời Thứ Tư—The Fourth Generation of Zen Master Te-shan's

Dharma Heirs 896

(H-4a) Nối Pháp Thiền Sư Sư Bị—Zen Master Shih-pei's Dharma Heirs 896

(H-4b) Nối Pháp Thiền Sư La Sơn Đạo Nhàn—Zen Master Lo-shan Tao-hsien's Dharma Heirs 899

(H-5) Vân Môn Tông Đời Thứ Hai—The Second Generation of the Yun-men Tsung 901

(H-6) Nối Pháp Thiền Sư Vân Cái Trí Bản—Zen Master Yun-kai Chih-yung's Dharma Heirs 917

(H-7) Nối Pháp Thiền Sư Huệ Lăng Trường Khánh—Zen Master Hui-lêng Ch'ang-ch'ing's Dharma

Heirs 917

(I) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ MƯỜI LĂM SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.919)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE FIFTEENTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(I-1) Tào Động Tông Đời Thứ Năm—The Fifth Generation of the Ts'ao Tung Tsung 921

(I-1a) Nối Pháp Thiền Sư Trí Tịch Ngộ Không—Zen Master Chih-chi Wu-k'ung's Dharma Heirs 921

(I-1b) Nối Pháp Thiền Sư Đồng An Quan Trí—Zen Master T'ung-an Kuan-chih's Dharma Heirs 921

(I-2) Lâm Tế Tông Đời Thứ Năm: Nối Pháp Thiền Sư Diên Chiểu Phong Huyệt—The Fifth

Generation of the Lin Chi Tsung: Zen Master Yen-chao Fêng-hsueh's Dharma Heirs 923

(I-3) Nối Pháp Thiền Sư Đức Sơn Đời Thứ Năm: Nối Pháp Thiền Sư Quế Sâm—The Fifth

Generation of Zen Master Te-shan's Dharma Heirs: Zen Master Kui-ch'ên's Dharma Heirs 930

(I-4) Vân Môn Tông Đời Thứ Ba—The Third Generation of the Yun-men Tsung 937

(I-4a) Nối Pháp Thiền Sư Trừng Viễn—Zen Master Ch'êng-yuan's Dharma Heirs 937

(I-4b) Nối Pháp Thiền Sư Phụng Tiên Thâm Kim Lăng—Zen Master Fengxian Shen Jinling's

Dharma Heirs 940

(I-5) Nối Pháp Thiền Sư Đức Sơn Đời Thứ Năm: Nối Pháp Thiền Sư Minh Chiêu Đức Khiêm—The

Fifth Generation of Zen Master Te-shan's Dharma Heirs: Zen Master Ming-chao Tê-ch'ien's

Dharma Heirs 945

(J) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ MƯỜI SÁU SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.951)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE SIXTEENTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(J-1) Tào Động Tông Đời Thứ Sáu: Nối Pháp Thiền Sư Lương Sơn Duyên Quán—The Sixth

Generation of the Ts'ao Tung Tsung: Zen Master Liang-Shan-Yuan-Kuan's Dharma Heirs 953

(J-2) Lâm Tế Tông Đời Thứ Sáu: Nối Pháp Thiền Sư Tỉnh Niệm—The Sixth Generation of the Lin

Chi Tsung: Zen Master Hsing-nien's Dharma Heirs 956

(J-3) Vân Môn Tông Đời Thứ Tư: Nối Pháp Thiền sư Quang Tộ—The Fourth Generation of the Yunmen

Tsung: Zen Master Kuang-tso's Dharma Heirs 965

(J-4) Pháp Nhãn Tông Đời Thứ Hai: Nối Pháp Thiền sư Pháp Nhãn—The Second Generation of the

Fa-yen Tsung: Zen Master Fa-yen's Dharma Heirs 970

(J-5) Nối Pháp Thiền Sư Đức Sơn Đời Thứ Sáu: Nối Pháp Thiền Sư Thanh Khê Hồng Tấn—The

Sixth Generation of Zen Master Te-shan's Dharma Heirs: Zen Master Qingxi Hongjin's Dharma

Heirs 985

(J-6) Không Rõ Dòng Truyền Thừa Của Thiền Sư Nào—Whose Line of Transmission Is Unclear 986

(K) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ MƯỜI BẢY SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.989)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE SEVENTEENTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(K-1) Tào Động Tông Đời Thứ Bảy: Nối Pháp Thiền Sư Kỉnh Huyền—The Seventh Generation of the

Ts'ao Tung Tsung: Zen Master Ching-hsuan's Dharma Heirs 991

(K-2) Lâm Tế Tông Đời Thứ Bảy—The Seventh Generation of the Lin Chi Tsung 997

(K-2a) Nối Pháp Thiền Sư Thiện Chiêu—Zen Master Shan-chao's Dharma Heirs 997

(K-2b) Nối Pháp Thiền Sư Qui Tỉnh—Zen Master Gui-Xing's Dharma Heirs 1007

(K-3) Vân Môn Tông Đời Thứ Năm: Nối Pháp Thiền Sư Trùng Hiển Tuyết Đậu—The Fifth

Generation of the Yun-men Tsung—Zen Master Chung-hsien Hsueh-tou's Dharma Heirs 1009

(K-4) Pháp Nhãn Tông Đời Thứ Ba: Nối Pháp Thiền Sư Đức Thiều—The Third Generation of the

Fa-yen Tsung—Zen Master Te-shao's Dharma Heirs 1013

(L) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ MƯỜI TÁM SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1019)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE EIGHTEENTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(L-1) Tào Động Tông Đời Thứ Tám: Nối Pháp Thiền Sư Đầu Tử Nghĩa Thanh—The Eighth

Generation of the Ts'ao Tung Tsung: Zen Master T’ou-tzu I-ch'ing's Dharma Heirs 1021

(L-2) Lâm Tế Tông Đời Thứ Tám—The Eighth Generation of the Lin Chi Tsung 1025

(L-2a) Nối Pháp Thiền Sư Từ Minh Sở Viện—Zen Master Tzu-ming Chu-yuan 1025

(L-2b) Nối Pháp Thiền Sư Lang Nha Huệ Giác—Zen Master Hui-chueh's Dharma Heirs 1043

(L-3) Vân Môn Tông Đời Thứ Sáu: Nối Pháp Thiền Sư Nghĩa Hoài—The Sixth Generation of the

Yun-men Tsung: Zen Master I-huai's Dharma Heirs 1044

(M) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ MƯỜI CHÍN SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1047)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE NINETEENTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(M-1) Tào Động Tông Đời Thứ Chín: Nối Pháp Thiền Sư Đạo Giai—The Ninth Generation of the

Ts'ao Tung Tsung—Zen Master Tao-k'ai's Dharma Heirs 1049

(M-2) Lâm Tế Tông Đời Thứ Chín—The Ninth Generation of the Lin Chi Tsung 1052

(M-2a) Nối Pháp Thiền Sư Huệ Nam—Zen Master Hui-nan's Dharma Heirs 1052

(M-2b) Nối Pháp Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội—Zen Master Fang-hui's Dharma Heirs 1063

(M-2c) Nối Pháp Thiền Sư Thúy Nham Khắc Chân—Zen Master K'o-chên's Dharma Heirs 1070

(N) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ HAI MƯƠI SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1073)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWENTIETH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(N-1) Tào Động Tông Đời Thứ Mười: Nối Pháp Thiền Sư Tử Thuần—The Tenth Generation of the

Ts'ao Tung Tsung: Zen Master Tzu-ch'un's Dharma Heirs 1075

(N-2) Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười—The Tenth Generation of the Lin Chi Tsung 1081

(N-2a) Phái Hoàng Long—Huang-lung Branch 1081

(N-2a-1) Nối Pháp Thiền Sư Tổ Tâm—Zen Master Tsu-Hsin's Dharma Heirs 1081

(N-2a-2) Nối Pháp Thiền Sư Khắc Vân—Zen Master K'o-wen's Dharma Heirs 1085

(N-2b) Phái Dương Kỳ: Nối Pháp Thiền Sư Bạch Vân Thủ Đoan—Yang-chi Branch: Zen Master

Pai-yun Shou-tuan's Dharma Heirs 1089

(N-3) Vân Môn Tông Đời Thứ Bảy: Nối Pháp Thiền Sư Thiện Bổn—The Seventh Generation of the

Yun-men Tsung: Zen Master Shan-pen's Dharma Heirs 1098

(O) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ HAI MƯƠI MỐT SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1101)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWENTY-FIRST GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(O-1) Tào Động Tông Đời Thứ Mười Một—The Eleventh Generation of the Ts'ao Tung Tsung 1103

(O-1a) Nối Pháp Thiền Sư Hoằng Trí—Zen Master Hung-chih's Dharma Heirs 1103

(O-1b) Nối Pháp Thiền Sư Thanh Liễu—Zen Master Ch'ing-liao's Dharma Heirs 1103

(O-2) Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười Một—The Eleventh Generation of the Lin Chi Tsung 1104

(O-2a) Phái Hoàng Long—Huang-lung Branch 1104

(O-2a-1) Nối Pháp Thiền Sư Ngộ Tân Tử Tâm—Zen Master Wu-hsin Tsu-hsin's Dharma Heirs 1104

(O-2a-2) Nối Pháp Thiền Sư Duy Thanh—Zen Master Hui-ch’ing's Dharma Heirs 1105

(O-2b) Phái Dương Kỳ: Nối Pháp Thiền Sư Pháp Diễn—Yang-chi Branch: Zen Master Fa-yan's

Dharma Heirs 1106

(P) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ HAI MƯƠI HAI SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1125)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWENTY-SECOND GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(P-1) Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười Hai: Phái Dương Kỳ—The Twelfth Generation of the Lin Chi

Tsung: Yang-chi Branch 1127

(P-1a) Nối Pháp Thiền Sư Khắc Cần Phật Quả—Zen Master K'ê-Ch'in's Dharma Heirs 1127

(P-1b) Nối Pháp Thiền Sư Huệ Cần Phật Giám—Zen Master Fo-Chien's Dharma Heirs 1147

(P-1c) Nối Pháp Thiền Sư Thanh Viễn—Zen Master Ch’ing-Yuan's Dharma Heirs 1149

(P-1d) Nối Pháp Thiền Sư Đạo Ninh Khai Phước—Zen Master K'ai-fu's Dharma Heirs 1151

(P-2) Tào Động Tông Đời Thứ Mười Hai: Nối Pháp Thiền Sư Thiên Đồng Tông Giác—The Twelfth

Generation of the Ts'ao Tung Tsung: Zen Master T'ien-t'ung Tsung-chueh's Dharma Heirs 1153

(Q) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ HAI MƯƠI BA SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1155)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWENTY-THIRD GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(Q-1) Lâm Tế Tông Đời Thứ Mười Ba—The Thirteenth Generation of the Lin Chi Tsung 1157

(Q-1a) Nối Pháp Thiền Sư Tông Cảo Đại Huệ—Zen Master Tsung-kao Ta-hui's Dharma Heirs 1157

(Q-1b) Nối Pháp Thiền Sư Thiệu Long Hỗ Khưu—Zen Master Hu-Ch’iu's Dharma Heirs 1159

(Q-1c) Nối Pháp Nguyệt Am Thiện Quả—Zen Master Yuen-an Shan-kuo's Dharma Heirs 1161

(Q-1d) Nối Pháp Hộ Quốc Kinh Viện—Zen Master Hu-kuo Ching-yuan's Dharma Heirs 1162

(Q-2) Tào Động Tông Đời Thứ Mười Ba: Nối Pháp Thiền Sư Tuyết Đậu Trí Giám—The Thirteenth

Generation of the Ts'ao Tung Tsung: Zen Master Hsueh-tou Chih-chien 1162

(Q-3) Không Rõ Dòng Truyền Thừa—Line of Transmission is unclear 1165

(R) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ HAI MƯƠI BỐN SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1167)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWENTY-FOURTH GENERATION AFTER

BODHIDHARMA

(R-1) Nối Pháp Thiền Sư Đại Hoằng Lão Na—Zen Master Ta-hung Lao-na's Dharma Heirs 1169

(R-2) Nối Pháp Thiền Sư Đàm Hoa Ứng Am—Zen Master T'an-hua Ying-an's Dharma Heirs 1170

(R-3) Nối Pháp Thiền Sư Phật Chiếu Đức Quang (1121-1203)—Zen Master Fo-chao Te-kuang's

Dharma Heirs 1170

(R-4) Nối Pháp Ngô Châu Thạch Khanh Hòa Thượng—Zen Master Wu Chou Shih-fan's Dharma

Heirs 1170

(S) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ HAI MƯƠI LĂM SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1175)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWENTY-FIFTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(S-1) Nối Pháp Dược Lâm Thạch Quan—Zen Master Yueh-Lin Shih-kuan's Dharma Heirs 1177

(S-2) Nối Pháp Thiền Sư Mật Am Hàm Kiệt—Zen Master Mi-an Hsien-chieh's Dharma Heirs 1182

(S-3) Nối Pháp Thiền Sư Kinh Sơn Như Diễm—Zen Master Ching-shan Ju-yen's Dharma Heirs 1184

(S-4) Nối Pháp Thiền Sư Bắc Giản Cư Gian—Zen Master Po-chien Chu-chien's Dharma Heirs 1184

(S-5) Nối Pháp Đời Thứ Ba Dòng Thiền Thiền Sư Phật Chiếu Đức Quang—The Third Generation

Dharma Heirs of Zen Master Fo-chao Te-kuang's Zen Line 1184

(S-6) Không Rõ Dòng Truyền Thừa—Line of Transmission is unclear 1184

(T) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ HAI MƯƠI SÁU SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1193)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWENTY-SIXTH GENERATION AFTER BODHIDHARMA

(T-1) Nối Pháp Thiền Sư Vô Môn Huệ Khai—Zen Master Wu-mên Hui-k'ai's Dharma Heirs 1195

(T-2) Nối Pháp Thiền Sư Phá Am Tổ Tiên—Zen Master P'o-an Tsu-hsien's Dharma Heirs 1196

(T-3) Nối Pháp Thiền Sư Tùng Nguyên Sùng Nhạc—Sung-yuan Ch'ung-yueh's Dharma Heirs 1197

(U) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ HAI MƯƠI BẢY SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1199)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWENTY-SEVENTH GENERATION

AFTER BODHIDHARMA

(U-1) Nối Pháp Thiền Sư Vô Chuẩn Sư Phạm—Zen Master Wu-chun Shih-fan's Dharma Heirs 1201

(U-2) Nối Pháp Thiền Sư Vô Minh Huệ Tánh—Zen Master Wu-ming Hui-hsing's Dharma Heirs1206

(U-3) Nối Pháp Thiền Sư Vận Am Phổ Nham—Zen Master Yun-an P'u-yen's Dharma Heirs 1207

(V) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ HAI MƯƠI TÁM SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1211)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWENTY-EIGHTH GENERATION

AFTER BODHIDHARMA

(V-1) Nối Pháp Thiền Sư Hư Đường Trí Ngu—Zen Master Hsu-t'ang Chih-yu's Dharma Heirs 1213

(V-2) Nối Pháp Tuyết Nham Tổ Khâm—Zen Master Hsueh-yen Tsu-ch'in's Dharma Heirs 1213

(W) CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA ĐỜI THỨ HAI MƯƠI CHÍN SAU BỒ ĐỀ ĐẠT MA (p.1217)

CHINESE ZEN VIRTUES OF THE TWENTY-NINTH GENERATION

AFTER BODHIDHARMA

(W-1) Nối Pháp Thiền Sư Cao Phong Nguyên Diệu—Kao-feng Yuan-miao's Dharma Heirs 1219

(W-2) Tông Lâm Tế Không Rõ Dòng Truyền Thừa—Line of Transmission is Unclear in The Lin-chi

School 1220

CHƯƠNG MƯỜI—CHAPTER TEN

THẤT TÔNG TRUNG HOA

SEVEN CHINESE ZEN SCHOOLS (p.1223)

(A-1) Quy Ngưỡng Tông Trung Hoa—The Chinese Wei-yang School 1225

(A-2) Tào Động Tông Trung Hoa—The Chinese Ts'ao-tung School 1227

(A-3) Lâm TếTông Trung Hoa—The Chinese Lin-chi School 1235

(A-4) Vân Môn Tông Trung Hoa—The Chinese Wen-Men School 1251

(A-5) Pháp Nhãn Tông Trung Hoa—The Chinese Fa-yen School 1255

(A-6) Thiền Phái Hoàng Long Trung Hoa—The Chinese Huang-lung Zen Sect 1265

(A-7) Thiền Phái Dương KỳTrung Hoa—The Chinese Yang-chi Zen Sect 1269

CHƯƠNG MƯỜI MỘT—CHAPTER ELEVEN

CHƯ THIỀN ĐỨC TRUNG HOA KHÁC

OTHER CHINESE ZEN VIRTUES (p.1277)

(A) Chư Thiền Đức Trung Hoa Trước Thời Đường (618-906)—Chinese Zen Masters Before the T'ang

Period 1279

(A-1) Chư Thiền Đức Trung Hoa Trước Thời Tùy (581-618)—Chinese Zen Masters Before the Sui

Period 1279

(A-2) Chư Thiền Đức Thời Tùy (581-618)—Chinese Zen Masters During the Sui Period 1280

(B) Chư Thiền Đức Trung Hoa Khác Vào Thời Đường (618-907)—Other Chinese Zen Masters

During The T'ang Dynasty 1281

(C) Chư Thiền Đức Trung Hoa Thời Ngũ Đại (907-960)—Chinese Zen Masters During the Wu-tai

Period 1297

(D) Chư Thiền Đức Trung Hoa Khác Vào Thời Tống (960-1234)—Other Chinese Zen Masters

During The Sung Dynasty 1299

(E) Chư Thiền Đức Trung Hoa Khác Thời Nhà Nguyên (1280-1368)—Other Chinese Zen Masters

During The Yuan Dynasty 1331

(F) Chư Thiền Đức Trung Hoa Khác Vào Thời Nhà Minh (1368-1644)—Other Chinese Zen Masters

During The Ming Dynasty 1335

(G) Chư Thiền Đức Trung Hoa Khác Vào Thời Nhà Thanh (1644-1911)—Other Chinese Zen

Masters During The Ch'ing Dynasty 1361

(H) Chư Thiền Đức Trung Hoa Thời Cận Đại—Chinese Zen Virtues In Modern Times 1371

(I) Thiền Sư Trung Hoa khác—Other Chinese Zen Masters 1375

(J) Chư Thiền Đức Thuộc Tông Thiên Thai Không Được Xếp Vào Bất Cứ Dòng Thiền Chính Thống

Nào—Zen Virtues of the T'ien-T'ai School Who Are Not Classified In Any Orthodox Zen

Lineages 1401

(K) Chư Thiền Đức Ngoài Dòng Tổ Chánh Truyền—Zen Virtues Outside Of The Orthodox Line Of

Patriarchs 1405

Sách Tham Khảo—References 1409

LờiGiới Thiệu

Chư Thiền Đức Trung Hoa sau Lâm Tế Nghĩa Huyền Tập 2 (song ngữ Việt-Anh) (2)Đạo hữuTrần Ngọcpháp danhThiện Phúc không chỉ là mộthọc giảnghiên cứukhá sâu sắc vềPhật pháp, mà còn là mộtPhật tửthuần thànhluôn gắng côngtu tậpđểđạt đếncon đườnggiác ngộvàgiải thoát. Thiện Phúc Trần Ngọc còn làtác giảcủa một loạt những bộ sáchPhật giáorất cógiá trịnhư các bộĐạo PhậtTrong ĐờiSống 10 Tập,Đạo PhậtAn LạcTỉnh Thức1 Tập, Tâm Sự VớiCha MẹTuổi Trẻ, Tự ĐiểnPhật HọcViệt-Anh Anh-Việt 6 Tập, Tự ĐiểnPhật HọcAnh-Việt 10 Tập,Thiên TrúcTiểu Du Ký,Thiền Sư,Phật PhápCăn BảnViệt-Anh 8 Tập, ThiềnTrong ĐờiSống Việt-Anh 1 Tập, Những ĐóaHoa Vô ƯuViệt-Anh 3 Tập, Tự Điển Thiền VàThuật NgữPhật GiáoViệt-Anh Anh-Việt 12 Tập.

Hôm nayđạo hữuThiện-Phúc lại đem bộ sách “Chư Thiền Đức” nhờ tôi viết lờigiới thiệu.Tác phẩm“Chư Thiền Đức” được viết bằng haingôn ngữViệt-Anh rấtdễ hiểu. Sau khi đọc xong, tôinhận thấybộ sách viết vềcuộc đờihành trạngcủa nhiều chư Thiền Đức tính từ thờiĐức Phật TổThích Ca Mâu Ni. Tất cả 4 tập đềubao gồmnhững tấm gương sống tu thậtsống độngrất đáng cho tất cả hànghậu bốicủachúng tanoi theo. Tôi nghĩ rằng vị nào có duyên lành để mắt đọctác phẩm“Chư Thiền Đức” nầychắc chắnsẽ dễ dàng gặt hái được niềman lạctrên bước đườngtu tậpcủa chính mình.

Qua bộ sách “Chư Thiền Đức,”chúng tathấy rõ các bậccổ đứccủachúng taáp dụngThiền vào công việc của cuộc sốnghằng ngàycủa các ngài, và kết quả phảiđạt đượcbây giờ và ở đây. Thiền không phải tách rời với côngviệc hằng ngày, mà nó là một phần củađời sống.Chúng tavẫntham giacáchoạt độngthường nhật, nhưng giữ cho mình thoát được cảnhhối hảrộn rịp của thành phố và nhữngphiền toáibực bộicủathế gian, việc này nói dễ khó làm, nhưng nếucố gắngthiền tậpchúng tacó thể làm được. Bấtcứ sựthiền tậpnào cũng đều giúpchúng tarất nhiều trong việcđối phóvới các diễn biến trong cuộc sống một cáchtrầm tĩnh. Và chính sựtrầm tĩnhnày sẽ giúpchúng tavượt quanhững khổ đau vàphiền nãotrong đời. Theo các ngài, hành thiền là mộtlối sống. Đó làlối sốngtrọn vẹnchứ không phải làsinh hoạtrời rạc. Các ngài luônnhấn mạnhrằngmục đíchcủapháp hànhthiền trong việc phát triểntoàn thểcon ngườichúng ta.Chúng tahãycố gắngđạt đượcsự toàn hảo ấy ở đây và ngay trong kiếp này, chứ không phải đợi đến một thờihoàng kimnào đó trong tương lai. Trongquá khứ, nhiều người tin rằngpháp hànhthiền chỉriêng dành chochư TăngNi mà thôi, sự việc đã thay đổi, ngày nay hầu nhưmọi ngườiđềuthích thúlưu tâmđếnthiền tập. Nếu hiểu rằng thiền là một kỷ thuật lắng đọngtâm từvà quán xétnội tâm, hay mộtphương pháptrau dồitâm trínhưvậy thìmọi ngườinên hành thiền, bất kể là nam hay nữ, già hay trẻ, Tăng hay tục.

Đối với chư Thiền Đức, sự hành thiền (quán tưởng) là cáchchắc chắnnhất đểkiểm soáttịnh tâm. Quacuộc đờihành trạngcủa các ngài, các ngài muốn nhắn nhủ hànghậu bốichúng tanênkiểm soátthân tâmmọi lúc, chứ không chỉ lúcngồi thiền. Lúc nàothân tâmchúng tacũng phảithanh tịnhtỉnh thức. Thiền làchấm dứtvọng niệm;tuy nhiên, nếuchúng takhông có khả năngchấm dứtvọng niệmthìchúng tanêncố gắngtậptrung tâmcủa mình vào mộttư tưởnghay một đối tượngquán tưởngmà thôi. Điều này có nghĩa làchúng tanênbiết mìnhđang nghĩ gì hay đang làm gì trong những giây phúthiện tạinày. Nếu làm được những điều nầy trong mọisinh hoạthàng ngày, thế là mìnhchắc chắnđã có thiềntrong đờisống vậy!

Thật vậy, một khihành giảtu Thiềncó khả năngquan sátvà biết rõ chính mình, ấy là mình đangthực tậpthiền quán. Khichúng tabiếtcon đườngmình đi,biết mìnhăn cái gì và ăn như thế nào,biết mìnhnói cái gì và nói như thế nào... ấy là mình đangthực tậpthiền quánvậy. Khi tâmchúng tachứa đựng nhữnghận thùhayganh ghét,dối trá,vân vân,chúng taliền biết tâm mình đang dung chứa nhữngvi trùngnguy hiểm, đó làchúng tađangthực tậpthiền vậy. Thiền không là cái gì khác vớisinh hoạthằng ngàycủa chính mình. Qua bộ sách “Chư Thiền Đức”chúng tathấychân thiềnphải là một loại thiền màchúng tacó thểhành trìbất cứ lúc nào trong cuộcsinh hoạthằng ngàycủa mình. Và nhưvậy thiền không có bắt đầu và cũng không cóchấm dứt. Nên nhớ rằngtâm hànhthiền là tâmthường xuyêntự biết chính mình, nghĩa là tâmtỉnh thức,sáng suốtvô ngại. Thiền không phải là một cái gìcách biệtvới nhữngsinh hoạthằng ngàycủachúng ta, mà nó chính làtinh hoacủa nhữngsinh hoạtấy.

Tôi rấtđồng ývớiđạo hữuThiện Phúc làmục đíchcủa ngườitu Phậtlà “Giác Ngộ và Giải Thoát” vàmục đíchcủa Thiền cũng là như vậy, cũng làgiác ngộđể đi đến chỗvô ưu, khôngbuồn phiền, khônglo âu. Và mỗi chương trong bộ sách “Chư Thiền Đức” củađạo hữuThiện Phúc đềubao gồmcuộc đờihành trạngcủa các bậccổ đứcgiúp chochúng tamột bước tiến đi gần tớigiác ngộgiải thoát. Tôi nghĩ rằng vị nào có duyên lành để mắt đọctác phẩm“Chư Thiền Đức” nầychắc chắnsẽ từng bước gặt hái được sựgiác ngộgiải thoátmọi khổ đauphiền nãođể đi đến niềman lạcnhất đời.Mặc dầukinh nghiệmThiền thật làđặc biệtvà độc đáo cho từngcá nhân.Tuy nhiên, theo ý tôi, sựhiểu biếtvềcuộc đờihành trạngcủa Chư Thiền Đứcthời xưacó thể đượcxem nhưlà những hướng dẫn quí báu đưachúng tađến vớichân lý. Và tôi vẫnhy vọngrằng những cuộc đối thoại quí báu trong những chương sách này cũng giúp ích chẳng những cho những ai mong hiểu Thiền bằngtri thứcmà còn cho những người đangtham dựvào những buổithiền tậpnữa. Hơn nữa, quacuộc đờihành trạngcủa chư Thiền Đứcthời xưa,hành giảtu Thiềnsẽ có thể thấy được rằng trên bề mặt củakinh nghiệmchân chính, khái niệm chỉ là những phiến tuyết đang rơi trên lò lửa.Vì vậyhành giảchúng takhông nên chỉ một bềhọc lấychương cú mà nên theo những gìthích hợpchochúng tanhư những bước đểđạt đếnkinh nghiệmcho chính mình.

Sau khitham khảoxongtác phẩm, tôithành thậtcảm ơnđạo hữuThiện Phúc đãbỏ rarất nhiềuthì giờtrong đờisống bề bộn ở Hoa Kỳ để soạn thảo và viết quyển “Chư Thiền Đức” đểcống hiếncho các đọcgiả hữuduyên vớiPhật Phápsẽ được niềmhạnh phúcan lạcvô biên. Đây là mộtcông đứcpháp thíkhó nghĩ bàn. Tôi cũng muốn nhân đâychân thànhca ngơitinh thầnvị thacủađạo hữuThiện Phúc, đã vì sựan lạchạnh phúcvô biêncủachúng sanhbỏ ranhiềuthì giờđể viết thànhtác phẩm“Chư Thiền Đức” nầy.

Hôm nay nhân mùa PhậtThành ĐạoPhật lịch 2561 tây lịch 2017, tôi rấthoan hỷgiới thiệutác phẩm“Chư Thiền Đức” dođạo hữuThiện Phúcsáng tác, đến tất cảđộc giảbốn phương, như một món ăntinh thầnrất quý giá và thậtcần thiếtcho mọigia đình.Hy vọngtập sách vềcuộc đờihành trạngcủa chư Thiền Đức nàytrở thànhKim Chỉ Nam, có thể giúp cho cácđộc giảnhận được một niềmhoan hỷ,an lạc,hạnh phúctronghiện tạitiếp nhậnđược cốt lỏigiáo lýcủa đức Thế-tôn một cách dễ dàng, nhờhiểu rõthực hànhđượcchính xác, từ đó quý vị sẽcải thiệnđượcđời sốngtinh thần, từ thấp đến cao, từ cao đến cao hơn và sau cùngtâm hồnđượcmở rộng,thành tựuđượcđạo nghiệpmột cách dễ dàng. Xincầu chúcquý đọc giả sẽ tìm được niềm vui trongsinh hoạtvới bộ “Chư Thiền Đức” dođạo hữuThiện Phúc trước tác.

Cẩn Bút

Sa-môn Thích Chơn Thành

Introduction

Mr. Ngoc Tran, his Buddha Name Thien Phuc, is not only a Buddhist scholar, but he is also a devout practitioner who always tries his best to cultivate to achieve enlightenment and emancipation. He has an extensive knowledge of Buddhism. Thien Phuc Tran Ngoc is also the author of a series of valuable Buddhist books written in Vietnamese and English titled “Buddhism in Life” (ten volumes), “Buddhism, a religion of Peace-Joy-and Mindfulness”, “Intimate Sharings with Parents and Children”, Vietnamese-English Buddhist Dictionary (06 volumes), English-Vietnamese Buddhist Dictionary (10 volumes), A Little Journey To India, Famous Zen Masters in Vietnamese and English, Basic Buddhist Doctrines (08 volumes), Zen in Life (01 volume), the Sorrowless Flowers (03 volumes), and the Dictionary of Zen and Buddhist Terms (12 volumes).

Today, Mr. Thien Phuc Ngoc Tran brought me a draft of his work called “Zen Virtues” and asked me to write an introduction for this work. The work is written in Vietnamese and English and is very easy to understand. After reading the draft of “Zen Virtues”, I found these books were written about lives and acts of many Zen Virtues counting from Sakyamuni Buddha. All these four volumes include many good examples of living and cultivating which are worth for all of us of, the posterity, to follow. I think whoever has the opportunity to read the “Zen Virtues” will surely and easily achieve the most peaceful states of mind in the path of cultivation.

Through “Zen Virtues” we clearly see that our ancient virtues applied meditation to their daily affairs of life, and its results obtained here and now. It is not separated from the work-a-day life. It is a part and parcel of our life. We still participate in all daily activities, but remain free from the rush of city life, from nagging preoccupation with the world, this is easy to say but not easy to do; however, if we consistently practice meditation, we can do it. Any meditation we do is of immense help in enabling us to face all this with calm. And the calmness itself will in turn help us overcome all sufferings and afflictions. According to the ancient virtues, meditation is a way of living. It is a total way of living and not a partial activity. They always emphazied that the aim of Zen in developing man as a whole. Let’s strive for perfection here and in this very life, not in some golden age yet to come. Many believe that meditation is only for monks and nuns in the past, things have changed and now there is a growing interest in meditation in almost everyone. If by meditation is meant a technique of establishment of our compassionate mind and reflection of our inner mind, all should cultivate meditation irrespective of gender, age, clergy or lay.

To Zen Virtues, the practice of Zen is the surest way to mind-control and purification. Through Zen Virtues' lives and acts, ancient virtues wanted to recommend us, the future generations of practitioners, to control our body and mind at all times, not only when we sit in meditation. Our body and mind must be pure and mindful at all times. Meditation means the ending of thought; however, if we are unable to end our thought, we should try to concentrate our mind just in one thought or one object of contemplation. That means we should know what we’re thinking or what we’re doing at the present time. If we can do these in our daily activities, we surely have zen in life!

When Zen practitioners are able to watch and know ourselves, we are practicing meditation. When we know the way we walk, what and how we eat, what and how we say, that means we’re practicing meditation. When we have gossip, hate, jealousy, and deceitfulness, etc., in our mind, we know that we’re haboring these dangerous viruses, we’re practicing meditation. Thus, meditation is not something different from our daily life activities. Through “Zen Virtues”, we see that a real meditation is a kind of meditation in which we can meditate at any time in our daily life activities. And thus, meditation has no beginning nor end. We should always remember that a mind of constant awareness is a mind that is awake, intelligent and free. Meditation is not a separate thing from our daily life activities, it is the essence of our daily life activities.

I totally agree with Thien Phuc that the purpose of Buddhist practitioners is “Enlightenment and Emancipation” and the purpose of Zen is also the same, also reaching the state of mind that is without sorrow or without worry. And each chapter in Thien Phuc’s “Zen Virtues” include ancient virtues' lives and acts which help us a step approaching near to the enlightenment and emancipation. I think whoever has the opportunity to read the “Zen Virtues” will achieve the most peaceful states of mind. Although the Zen experience is especial and unique to each individual. However, in my opinion, the understanding of lives and acts of ancient Zen Virtues is considered as guides that lead us unto truths. And I still hope that precious dialogues in these chapters may be helpeful not only to those who wish to understand Zen intellectually but also to those who are participating in meditation sessions. Moreover, through lives and acts of ancient Zen Virtues, Zen practitioners will be able to see that in the face of real experience, concepts are like flakes of snow fallen on a burning fire. So, as practitioners, we should not barely study the texts but to follow whatever appropriate for us as steps to reach experience for ourselves.

After reading these volumes, I sincerely thank Mr. Thien Phuc Ngoc Tran, who sacrifice so much time in his busy life in the United States in order to be able to complete this work and contribute to our unlimited happiness and peace for all of us. This work is the unthinkable merit of giving of the Buddhadharma. I also want to take this opportunity to send my appreciation to Mr. Thien Phuc Ngoc Tran for his altruism. For the sake of all beings’ unlimited happiness and peace, he spend so much time to complete this work.

By the commemoration festival of the Buddha’s Enlightenment in the year of 2561 (2017), I am glad to introduce this great work to all readers. This is precious spiritual nourishment for everybody. After reading these three volumes, I am glad to send my personal congratulations to Ngoc Tran for these books and his laborious, detailed and extensive work in highlighting details and summarizing the beliefs, teachings and practices of Lord Sakyamuni Buddha. I am very please to praise the author’s merits for his accomplishment of this rare religious and cultural work. These books are a genuine contribution to the propagation of the Dharma. I would like to take this opportunity to highly recommend it to all Monks, Nuns, Buddhist practitioners, as well as to any readers of Buddhist texts. With the hope that each and everyone of you will possess these books and to utilize lives and acts of “Zen Virtues” as a guide to aid in your deeper study of Buddha-Dharma so that we can all have peaceful and happy lives at the present moment. As we understand the core meanings of the Buddhadharma and as we understand the exact meanings of the Dharma, we can put them into practice to improve our body and mind and, eventually to attain the Way.

Respectfully

Most Ven. Thich Chon Thanh

Lời Đầu Sách

Chư Thiền Đức Trung Hoa sau Lâm Tế Nghĩa Huyền Tập 2 (song ngữ Việt-Anh) (3)Có người có thể đặt ra những câu hỏi như là "Thiền là cái gì và những vịThiền sưlà những ai?" và "Những cái khác biệt giữa một vị TăngPhật giáovà một vịThiền sưlà những thứ gì?"vân vânvân vân.Phật tửthuần thànhkhông nên nghĩ về "Zen" như mộtthuật ngữ, mà nên nghĩ về nó như là một tiến trình kỷ luậttâm linh. Nếuchúng tacó thể nghĩ về "Zen" được nhưvậy thìnhững câu hỏi vừa kể trên sẽ không cònlý dođểtồn tạinữa. Thật vậy,Phật giáođề racho cáctín đồcủa mình ba tiến trình kỷ luật trong cuộc sống và cuộc tuhằng ngày. Đó là giới, định và huệ. Trong ba thứ đó,thiền địnhlà chiếc cầu nối liền giữa giới vàtrí huệgiúp chohành giảthấy rõ đượcthực tínhcủavạn hữu. Bởi vì Thiền là mộtphương phápkỷ luậttâm linhchứ không phải là mộttriết học, Thiềnđối trịmột cách trực tiếp với cuộc sốnghằng ngày; và đây chính là chỗ mà Thiền phát triển những đường nét đặc thù của nó. Thiền có thể đượcmô tảnhư là mộthình thứchuyền học, nhưng cái cách mà Thiềnđối trịvớikinh nghiệmthìhoàn toànđộc đáo. Thật vậy, gần 26 thế kỷ về trước, sau khi kinh qua nhiềupháp môntu tậpnhưng khôngthành công,Đức Phậtđãquyết địnhthử nghiệmchân lýbằng cách tựthanh tịnhlấy tâm mình. Ngài đãngồi kiết giàsuốt 49 ngày đêm dưới cộiBồ Đềcuối cùngđạt đượcthiền địnhcao nhất mà thời bấy giờ người ta gọi làgiác ngộgiải thoát. Ngài đãtuần tựchứngsơ thiền,nhị thiền,tam thiền,tứ thiền... Như vậy Thiền bắt nguồn ngay từ thờiĐức Phậtvà ThiềnPhật Giáothành hìnhtừcốt lõicủagiáo lýnhà Phật.

Thiền tại Trung Hoa và những xứ Đông Á khác đượcthành hìnhsau khi TổBồ Đề Đạt Mađến Trung Hoa và ngày nay Thiềntrở thànhphổ cậpchẳng những trongtu tậpPhật giáo, mà những xứ theoCơ Đốc giáoHồi giáongười ta cũngcố gắngtu tập thiềnquán trong nhữngsinh hoạthằng ngàycủa họ nhằmcải thiệncuộc sống của mình.Tuy nhiên, thiềnPhật giáokhông dừng lại ở chỗ chỉ nhằmcải thiệnđời sống, mà còn giúpcon ngườiđạt tớigiác ngộqua việc thấy được thực tánh củachân nhưmà người ta tin rằng không thể nàotruyền đạtđược quatư tưởng, mà chỉ tìm được sựchứng ngộthật dù đó là một cái đánh hay một tiếng cười. Ngày nay Thiền đượcphổ biếnkhắpthế giớiTây Phươngvà được nhiều người biết đến đến nỗi hầu như người nào cũng biết về Thiền. Thiền đưa tâm ra khỏi tâmcho đếnkhi một tiatuệ giáctrực tiếpxuất hiệnchỉ trong một khoảnh khắc nào đó.Thiền quánkhông phải là mộtpháp mônmới có hôm nay hoặc hôm qua. Từ thời xa xưa, đã có nhiều người hành thiền bằng nhiềuphương cáchkhác nhau.Chưa bao giờ, và sẽ không bao giờ có sự phát triểntâm tríhay gội rửa những bợn nhơtinh thầnnào mà không nhờ đếnthiền quán.Thiền quánchính làphương cáchThái tửTất Đạt Đa,đức Phật, đãđạt đượcđạo quảvô thượng chánh đẳng chánh giác. Thiền không dành riêng cho ngườiẤn Độ, cho xứẤn Độhay chỉ cho thờiđức Phậtcòntại thế, mà là cho cảnhân loại, trong tất cả mọithời đại, vàmọi nơitrênthế giới.Thiền tậpkhông thể cógiới hạnvềchủng tộc,tôn giáo,không gianhaythời gian.

Cuộc sống vàhành trạngcủa bất cứ vịThiền sưnào cũng luôn hướng đến mộttrạng tháitâm thanh sạch, nơi mà mọidục vọngthôi thúcđều đượcđiều phụcđể tâmtrở nên tập trung vàthể nhậpvàotrạng tháiminh mẫntỉnh thức. Mọiphương pháphành thiền của các vịThiền sưđềugắn liền vớinhữngsinh hoạthằng ngàycủađời sống, chứ các ngài không ngồi đó tĩnh lặng để được hội nhập với bất cứđấng tối thượngnào, cũng không nhằmđạt đượcchứng nghiệmhuyền bí, cũng không làthôi miên. Thiền nhằm giúp tâmđạt đượctrạng tháivắng lặngminh sát tuệđể tiến đếnmục tiêuduy nhấtlàđạt đượcsự giải thoátkhông lay chuyển, đây là sựan toàntối thượng, vượt ra ngoài mọitrói buộc, bằng cách tận diệthoàn toànnhững bợn nhơtinh thần. Như vậy điều quan trọng trên hết là hành thiền theoPhật giáokhông phải là tự nguyệnlưu đàyra khỏiđời sốngcũng không phải làthực hànhchokiếp sau.

Qua cuộc sống vàhành trạngcủa các vịThiền sưthời trước,chúng tathấy rằngthiền tậpphải đượcáp dụngvào cuộc sốnghằng ngày, và kết quả củacông phunầy phải được hưởng tại đây, ngaytrong kiếp nầy. Hành thiền không phải là tự mình tách rời hayxa lìacông việc mà thường ngày mình vẫn làm, mà thiền là một phần củađời sống, là cái dính liền với cuộc sống nầy. Đối với các vịThiền sư,các ngài sống thiền bất cứ khi nào các ngài sốnghoàn toànvớihiện tạimà không chútsợ hãi,hy vọnghay những lo ra tầm thường. Các ngài chỉ ra chochúng tathấy rằng với sựtỉnh thứcchúng tacó thểtìm thấythiền trong nhữngsinh hoạthằng ngày. Thiền không thể tìm được bằng cáchkhám pháchân lýtuyệt đốibịche dấutừngoại cảnh, mà chỉ tìm được bằng cáchchấp nhậnmộtthái độđến với cuộc sốnggiới hạnh. Người ta tìm cầugiác ngộbằng cáchnỗ lực,tuy nhiên,đa sốchúng taquên rằng đểđạt đếngiác ngộchúng taphảibuông bỏ. Điều này cực kỳ khó khăn cho tất cảchúng tavì trong cuộc sốnghằng ngàychúng tathườngcố gắngthành đạtsự việc.

Qua cuộc sống vàhành trạngcủa các vịThiền sưthời trước,chúng tathấy ngườitu Thiềnkhônglệ thuộcvàongôn ngữvăn tự. Đó chính làgiáo ngoại biệt truyền,chỉ thẳngvào tâm để thấy đượctự tánhbên trong của tất cảchúng tađểthành Phật. Trong khi nhữngtông pháikhácnhấn mạnhđếnniềm tinnơitha lựcđểđạt đếngiác ngộ, Thiền lại dạyPhật tánhbên trongchúng tachỉ cóthể đạtđược bằngtự lựcmà thôi. Thiền dạy chochúng tabiết cách làm sao để sống vớihiện tạiquí báu và quên đi ngày hôm qua và ngày mai, vì hôm qua đã qua rồi và ngày mai thì chưa tới. Trong Thiền,chúng tanên hằnggiác ngộchứ không có cái gìđặc biệtcả.

Qua cuộc sống vàhành trạngcủa các vịThiền sưthời trước,chúng tathấy với ngườitu Thiềnmọi việcđềubình thườngnhư thường lệ, nhưng làm việc trongtỉnh thức. Bắt đầu một ngày của bạn, đánh răng, rửa mặt, đi tiêu tiểu, tắm rửa, mặc quần áo,ăn uống, làm việc... Khi nào mệt thì nằm xuống nghỉ, khi nào đói thì tìm cái gì đó mà ăn, khi không muốn nói chuyện thì không nói chuyện, khi muốn nói thì nói. Hãy để nhữnghoàn cảnhtự đến rồi tự đi, chứ đừng cố thay đổi, vì bạn chẳng thể nào thay đổi đượchoàn cảnhđâu! Thiền dạychúng tađoạn trừ mọivọng tưởngphân biệtvà khiến chochúng tahiểu rằngchân lýcủavũ trụcăn bảnthật tánhcủa chínhchúng ta.Mọi ngườichúng tanênthiền địnhthâm sâuvềvấn đềnầy, vì nó là cái màchúng tagọi là ‘Ngã’. Khi hiểu nó là gì,chúng tasẽ tự độngquay vềhòa cùngthiên nhiênvũ trụtrongcảnh giớinhất thể, vàchúng tasẽ thấythiên nhiênchính làchúng tachúng tacũng chính làthiên nhiên, vàcảnh giớithiên nhiênấy chính là cảnh Phật, người đangthuyết phápchochúng tamọi nơimọi lúc.Hy vọngrằng tất cảchúng tađều có thểnghe đượcthiên nhiênđang nói gì vớichúng ta, để ai cũng có thể tìm vềcảnh giớian lạcchúng tađãmột lầnxa rời.

Thật tình mà nói, Thiền không cóphương phápnàođặc biệtđể cho người ta học cả. Những ai muốntu tập Thiềnnên đến với một vị thầy Thiền, nhưng vị thầy này lại cũng không có sẵn khuônmẫu giáodục nào, bởi vì điều này là không thể nào có được trongbản chấtcủavạn hữu.Thiền sưchỉ giảng dạyphương cáchriêng của mình hoặc là bằngcử chỉhoặc bằnglời nóiđểkhông chấpthuận bất cứquan điểmnào của cácmôn đồcó thể trình ra cho ông tacho đếnkhi nào ônghoàn toànthỏa mãnvàđồng ývới họ. Trong những tập sách sau đây các bạn sẽ thấy cách mà các vịThiền sưhướng dẫn cácmôn đồcủa mình được ghi lại trong cácngữ lụccủa họ vềtu tậptâm linhthìhoàn toànđộc đáo. Có lúc các vịThiền sưđánh cácđồ đệbằng gậy, có lúc thì tát tai họ, hay đá họ lăn nhào xuống đất; lúc khác thì họ lại đưa ra những lời lẽ nghe có vẻphi lý, haycười nhạo, hoặc khinh miệt,châm biếm, đôi lúc thậm chí có vẻ lăng mạ, những điều nàychắc chắnsẽ làmsửng sốtnhững ai không quen với phong cách của những vịThiền sưnày. Điều này không phải là do tánh khí nông nổi của một sốThiền sưđặc biệtnào đó; mà đúng hơn nó là sựbiểu lộtính chấtđặc biệtcủakinh nghiệmvề Thiền, mà với tất cảphương tiệnvà điệu bộ có trong tay, các vịThiền sưnàynỗ lựcgiao tiếp với cácđồ đệđang tầm cầuchân lýcủa mình. Thiệt không dễ gì cho cácđồ đệcó thể hiểu được kiểu giao tiếp này.Tuy nhiên,vấn đềở đây không phải là chuyện cácđồ đệhiểu được những gì từ bên ngoài, mà làthức tỉnhnhững gì nằm bên trong họ. Những vịThiền sưkhông còn cách nào khác hơn là chỉ ra cách để cho cácđồ đệcủa mình được sựtỉnh thứctừ bên trong. Kết quả của tất cả những điều này là không có nhiều người sẵn sàng nắm bắt đượcgiáo lýThiền. Nhưng nếuchúng tathực sự muốntu tậptheocon đườngĐức Phậtđãtu tậpgần 26 thế kỷ về trước thìcon đườngduy nhấtchúng taphải dẫm lên làcon đườngchúng taphải lắng nghe cho được những tiếngthì thầmcủaPhật TổThích Ca Mâu Nicũng như chư Thiền đức về sau này rằngtừ bỏcuộc sống thế tụccó nghĩa làtừ bỏnhững hành độngvô tâmcẩu thảcó thể đưa đếntrục trặctrong cuộc sống.Từ bỏcuộc sống thế tụctừ bỏsựloạn độngvà sựcăngthẳnglàmtổn hạiđến hệthần kinhcủachúng tavà có thể dẫn tới trăm ngàn thứbệnh hoạnchothân tâmchúng ta.Từ bỏcuộc sống thế tụckhông có nghĩa làtừ bỏcuộc sống của chính mình, mà nó có nghĩa làchúng talàm một cuộchành trìnhhướng vềnội tâmtrongcuộc sống thế tụcnày. Chỉ có như vậychúng tamới có thể thấy được chính mình như là mình, và từ đó mới có thể biết cách làm saovượt quanhững khuyết điểm vàgiới hạnđể được mạnh mẽ hơn trong cuộc sống. Rất nhiều người trongchúng tađã và đang đi tìmphương cách.Chúng tanghĩ rằng mọivấn đềđều có thể đượcgiải quyếttừ bên ngoài,chúng tađã lầm... Hầu hết mọivấn đềđều phát nguồn từ bên trong mà ra và chỉ có thểgiải quyếtđược khichúng tacố gắngđi trở vào bên trong để thấy chính mình. Đối với ngườiPhật tửtu thiền, nếu hành thiền có nghĩa là kỷ luậttinh thầnhoặc làphương pháptrau dồitâm trí, thì khỏi phải nói, tất cảmọi ngườikhôngphân biệtgiới tánh,chủng tộc, hay bấtluận sựphân chianào, đều nên hành thiền.Xã hộihiện đạiđanglâm nguytrước thảm họa tự trầm mình trong nhữngtình trạngvọng động vàquyến rũ, chỉ có thểkềm chếđược nếuchúng tachịu khórèn luyệntâm tánhcủa chính mình.

Thật vậy, dù có tài ba thế mấy, không ai có thể thực sựdiễn tảđượccốt lõicủa Thiền. Quyển sách này chỉ nhằm phơi bày ra cuộc sống vàhành trạngcủa chư Thiền đứcthời xưa; và rất có thể nhữngcâu chuyệnThiền này sẽ giúp chođộc giảthấy được những phương thứcđơn giảnvà dễthực hànhnhất cho bất cứ ai muốntu tập, nhất là những ngườitại gia.Hy vọngnó sẽ phơi bày chochúng tacốt lõicủagiáo lýnhà Phật về Thiền.Chúng tanên bắt đầu cuộchành trìnhbằngphương cáchđơn giản, tìm một vị thầy vàniềm tin, rồikiên nhẫnphủ phục dướitrí tuệcủa vị thầy ấy đểtu tập. Rồi từ đóchúng tacó thể rút ra nhữngkinh nghiệmsống Thiền cho riêng mìnhtrong đờisốnghằng ngày. Dù thích hay không thích, những phút giâyhiện tạinày là tất cả những gì màchúng taphải làm việc.Tuy nhiên, đa phầnchúng tathường hayquênchúng tađang ở đâu.Hy vọngchúng tacó thểáp dụngthiền quánvào nhữngsinh hoạthằng ngàyđể có thể sống được những giây phúthiện tạicủa chính mình để không mất đi sựtiếp xúcvới chính mình, từ đóchúng tacó thểchấp nhậnchân lýcủa giây phút “này” trong cuộc sống của chínhchúng ta, từ đóchúng tacó thểhọc hỏiđểtiếp tụcđi tới trong cuộc sống thật của chínhchúng ta.

Đây là tập sách đầu tiên trong bộ sách bốn tập mà trong đótác giảgóp nhặt nhữngcâu chuyệnvề Thiền cũng nhưcuộc đờihành trạngcủa các vịThiền sưẤn Độbuổi sơ kỳ và ở Trung Hoacho đếnthờiThiền sưLâm Tế Nghĩa Huyền. Đây không phải làtác phẩmbác họcvề Thiền, mà chỉ là một sự sưu tập nhữngcâu chuyệnvề Thiền, có thểchính xácvề mặtlịch sửvà niên đại mà cũng cóthể khôngchính xác.Tuy nhiên,tác giảnày tin một cách mạnh mẽ rằng từngcâu chuyệnThiền trong tập sách này đều có tiềm năng giúp chohành giảtu Thiềnđạt đượcsự "tỉnh thức,"nếu khôngmuốn dùngthuật ngữ"giác ngộ," giống vớikinh nghiệmPhật TổThích Ca Mâu Nivà chư Tổ cũng như chư Thiền đứcthời xưađã từng có bởi vì do chính cuộc sống vàhành trạngấy mà Sĩ Đạt Tathành Phậtvà chư Tổ chư Thiền đức đã thành những bậc "Giác Ngộ." Sau hết, vớitinh thầnchia xẻ,hy vọngrằng nhữngcâu chuyệnnày có thể giúp gợi lêncảm hứngcho những ai muốn bước trêncon đường tu tậpThiền.

Cẩn đề

Thiện Phúc

PREFACE

Someone may ask such questions as "What is Zen and who are the Zen Masters?" and "What are the differences between a Buddhist monk and a Zen Masters?" and so on, and so on. Devout Buddhists should not think of "Zen" as a term, but as a process of mental discipline. If we can think of "Zen" this way, such questions will have no reasons to exist. In fact, Buddhism offers for its followers three forms of discipline in dealing with daily living and cultivation. They are morality, meditation, and wisdom. Among them, the meditation is the bridge that links morality and intuitive knowledge that helps practitioners see the true nature of things. As meditation or Zen is a discipline of mind and not a philosophy, it directly deals with daily life; and this is where Zen has developed its most characteristicfeatures. Zen may be described as a form of mysticism, but the way it handles its experience is absolutely unique. In fact, almost 26 centuries ago, after experiencing a variety of methods of cultivation without success, the Buddha decided to test the truth by self purification of his own mind. He sat cross-legged for 49 days and nights under the bodhi-tree and reached the highest meditative attainments which are now known as enlightenment and deliverance. He gradually entered the first, second, and third Jhanas. So Zen originated from the very day of the Buddha and Buddhist meditation forms the very heart and core of the Buddha’s teaching.

Zen in China and other Eastern Asian countries formed after Bodhidharma went to China and nowadays Zen becomes so popular that not only Buddhists practise it, but people from all countries including Christians and Muslims have been trying to practise Zen in their daily activities to improve their life. However, meditation in Buddhism does not stop at seeking to improve life, but it also help mankind attain enlightenment through the spontaneous understanding of the nature of reality, which it believes cannot be communicated through rational thought, but rather found in a simple brush stroke or a hearty laugh. Nowadays, Zen has spread to the Western World and has been becoming so widely known that almost everyone knows about Zen. Zen leads the mind away from the mind until the spark of direct insight appears in a simple brush stroke.Meditation is not a practice of today or yesterday. From time immemorial people have been practicing meditation in diverse ways. There never was, and never will be, any mental development or mental purity without meditation. Meditation was the means by which Siddhartha Gotama, the Buddha, gained supreme enlightenment. Meditation is not only for Indian, not for the country of India, or not only for the Buddha’s time, but for all mankind, for all times and all places in the world. The boundaries of race and religion, the frontiers of time and space, are irrelevant to the practice of meditation.

Lives and acts of any Zen master always aim at a state of mental purity where disturbing passions and impulses are subdued and calmed down so that the mind becomes concentrated and collected and enters into a state of clear consciousness and mindfulness. All methods of practicing of meditation of Zen masters stick to activities of their daily lives, not sitting in tranquility for gaining union with any supreme being, nor for bringing about mystical experiences, nor for any self-hypnosis. It is for gaining tranquility of mind (Samadhi) and insight (vipassana), for the sole purpose of attaining unshakable deliverance of the mind, that supreme security from bondage attainable through the total extirpation of all mental defilements. Therefore, the the most important thing in Buddhism is that, meditation is not a voluntary exile from life or something practiced for the hereafter.

Through lives and acts of Zen masters of the ancient times, we see that meditation should be applied to the daily affairs of life, and its results obtained here and now, in this very life. It is not separated from the daily activities. It is part and parcel of our life. For Zen masters, they are living a Zen life whenever they are wholly in the present without usual fears, hopes and distractions. They show us that with mindfulness we can find Zen in all activities of our daily life. Zen cannot be found by uncovering an absolute truth hidden to outsiders, but by adopting an attitude to life that is disciplined.

People seek enlightenment by striving; however, most of us forget that to become enlightened we must give up all striving. This is extremely difficult for all of us because in our daily life we always strive to achieve things.

Through lives and acts of Zen masters of the ancient times, we see that Zen practitioners depend on no words nor letters. It’s a special transmission outside the scriptures, direct pointing to the mind of man in order to see into one’s nature and to attain the Buddhahood. While other schools emphasized the need to believe in a power outside oneself to attain enlightenment, Zen teaches that Buddha-nature is within us all and can be awakened by our own efforts. Zen teaches us to know how to live with our precious presence and forget about yesterdays and tomorrows for yesterdays have gone and tomorrows do not arrive yet. In Zen, we should have everyday enlightenment with nothing special.

Through lives and acts of Zen masters of the ancient times, we see that with Zen practitioners everything is just ordinary; business as usual, but handling business with mindfulness. To start your day, brush your teeth, wash your face, relieve your bowels, take a shower, put on your clothes, eat your food and go to work, etc. Whenever you’re tired, go and lie down; whenever you feel hungry, go and find something to eat; whenever you do not feel like to talk, don’t talk; whenver you feel like to talk, then talk. Let circ*mstances come and go by themselves, do not try to change them for you can’t anyway. Zen teaches us to cut off all discriminating thoughts and to understand that the truth of the universe is ultimately our own true self. All of us should meditate very deeply on this, for this thing is what we call the ‘self’? When we understand what it is, we will have automatically returned to an intuitive oneness with nature and will see that nature is us and we are nature, and that nature is the Buddha, who is preaching to us at every moment. We all hope that all of us will be able to hear what nature is saying to us, so that we can return to the peaceful realm that we once separated.

Truly speaking, there is no specified method of studying of Zen. Those who wish to understand it should come to see a Zen master, but the latter has no stereotyped instruction to give, for this is impossible in the nature of things. A Zen master can simply express his own way either by gestures or in words his disapproval of whatever view his disciples may present to him, until he is fully satisfied and agreed with them. In the following volumes, you will see the masters' dealing with his disciples was quite unique in their records of spiritual exercises. Sometimes they struck them with a stick, sometimes slapped them in the face, or kicked them down to ground; other times they gave an incoherent ejacul*tion, they laughed at them, or made scornful, satirical, or sometimes even abusive remarks, which will surely shocked those who are not used to the ways of these Zen masters. This was not due to the irascible character of some particular masters; it rather came out of the peculiar nature of the Zen experience, which, with all the means verbal and gesticulatory at their command, these Zen masters endeavor to communicate to their truth-seeking disciples. It was no easy task for them to understand this sort of communication. The point was, however, not to understand what came to them from the outside, but to awaken what lies within themselves. These masters could not do anything further than indicate the way to it. In consequence of all this, there were not many who could readily grasp the teaching of Zen. But if we really would like to cultivate exactly the way that the Buddha cultivated almost 26 centuries ago, the only way that we must tread on is the way of listening to the whispers of Sakyamuni Buddha as well as later Zen virtues that tell us renouncing the worldly life does not mean to run away from life, but to face it with mindfulness. Renouncing the worldly life means renouncing mindless and careless actions which lead to problems. Renouncing the worldly life means renouncing its noisiness, its stress and strain which damage our nervous system and lead to hundreds of thousands of physical and mental illnesses. Renouncing the worldly life does not mean that we renounce our life. It means that we are making an inward journey in the worldly life. Only that we are able to see ourselves as we really are, and then we can learn to overcome the weaknesses and limitations to become stronger in life. A lot of us have been searching for solutions to our various problems in vain because of wrong approach and method. We think all problems can be solvedexternally, we’re wrong. Most problems are internal and can only be solved when we try to make an inward trip to see ourselves first. To Buddhist Zen practitioners, if by meditation is meant mental discipline or mind culture, it goes without saying that all should cultivate meditation irrespective of sex, color, creed or any other division. Modern society is in danger of being swamped by distractions and temptation which can only be controlled if we undertake the difficult taks of training our minds.

In fact, no matter how talented, no one can really describe the essential nature of Zen. This book is only designed to display lives and acts of Zen virtues of ancient times; and possibly these Zen stories will help giving readers the simpliest and practiceable methods for any Buddhists who want to cultivate, especially lay people. Hoping it will be able to show us the essentials and cores of the Buddha’s teaching on Zen. The original followers of Zen in China, Vietnam and Japan would embark upon their own spiritual journeys by simply choosing a teacher and with faith and trust they would patiently surrender to his wisdom. Then find for ourselves our own way of Zen in daily life. Like it or not, this very moment is all we really have to work with; however, most of us always forget what we are in. Hoping that we are able to apply meditation and contemplation in our daily activities so that we are able to to live our very moment so that we don’t lose touch with ourselves, so that we are able to accept the truth of this moment of our life, learn from it and move on in our real life.

This is the first of the four volumes in which this author gather together the Zen stories as well as lives and acts of Zen masters in India in early periods, and in China until master Lin-chi I-hsuan. This is not a work of Zen scholarship, but a collection of Zen stories which may be historically and chronologically accurate or may be not. However, this author strongly believe that each of the Zen stories in this book has the potential to help Zen practitioners attain "awakening" if we do not want to use the term "enlightenment," the same experience that Siddhartha Gautama, patriarchs, and other Zen virtues of ancient times had had because of which Siddhartha came to be called "Buddha" and Patriarchs and other Zen virtues became the "Enlightened Ones." Last but not least, with the spirit of sharing, hoping that these stories can help intriguing people to the practice of Zen.

Thiện Phúc


Chư Thiền Đức Trung Hoa sau Lâm Tế Nghĩa Huyền Tập 2 (song ngữ Việt-Anh) (4)
chu-thien-duc-vol-2

Chư Thiền Đức Trung Hoa sau Lâm Tế Nghĩa Huyền Tập 2 (song ngữ Việt-Anh) (2024)
Top Articles
Latest Posts
Article information

Author: Fredrick Kertzmann

Last Updated:

Views: 6477

Rating: 4.6 / 5 (66 voted)

Reviews: 81% of readers found this page helpful

Author information

Name: Fredrick Kertzmann

Birthday: 2000-04-29

Address: Apt. 203 613 Huels Gateway, Ralphtown, LA 40204

Phone: +2135150832870

Job: Regional Design Producer

Hobby: Nordic skating, Lacemaking, Mountain biking, Rowing, Gardening, Water sports, role-playing games

Introduction: My name is Fredrick Kertzmann, I am a gleaming, encouraging, inexpensive, thankful, tender, quaint, precious person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.